Câu hỏi:
09/11/2024 2,565Ở điều kiện thường, hydrogen chloride là một chất khí, dễ tan trong nước, khi hòa tan vào nước thu được dung dịch hydrochloric acid. Cho sơ đồ điện phân dung dịch hydrochloric acid, điện cực trơ như hình bên dưới:
Hoàn thành các yêu cầu sau:
a, Gọi tên chất điện phân.
b, Xác định các ion có trong chất điện phân và xác định chúng sẽ di chuyển về phía điện cực nào.
c, Nêu hiện tượng xảy ra ở cực âm.
d, Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sản phẩm sinh ra ở cực âm.
e, Nêu hiện tượng xảy ra ở cực dương.
g, Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sản phẩm sinh ra ở cực dương.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a, Chất điện phân là dung dịch hydrochloric acid.
b, Ion H+ di chuyển về cực âm còn ion Cl- di chuyển về cực dương.
c, Có khí không màu thoát ra ở cực âm (hydrogen).
d, Đưa que đóm đang cháy vào ống nghiệm chứa khí thoát ra ở cực dương, nghe tiếng nổ lốp bốp nhẹ.
e, Có khí màu vàng lục sinh ra (chlorine).
d, Đưa quỳ tím ẩm lại gần điện cực, sau một thời gian giấy quỳ bị tẩy màu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điện phân với điện cực trơ, có màng ngăn các dung dịch sau: KCl, CuSO4, AgNO3, CuCl2, MgCl2, NiSO4, ZnCl2. Số dung dịch sau điện phân có pH < 7 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2:
Điện phân với điện cực trơ, có màng ngăn những dung dịch sau: NaCl, CuSO4, K2SO4, AgNO3, CuCl2. Dung dịch sau điện phân có pH<7 là những trường hợp khi điện phân các dung dịch nào? Giải thích.
Câu 3:
Điện phân với điện cực trơ, có màng ngăn giữa 2 điện cực các dung dịch sau: NaCl, AgNO3, KNO3,CuCl2, CuSO4, ZnCl2. Số dung dịch sau điện phân hoàn toàn có khả năng hòa tan Al2O3 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 4:
Khi điện phân dung dịch nào sau đây, tại anode xảy ra quá trình oxi hóa nước?
A. Dung dịch ZnCl2.
B. Dung dịch CuCl2.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch MgCl2.
Câu 5:
Khi điện phân hỗn hợp gồm các dung dịch: FeCl3, CuCl2, HCl. Quá trình nào xảy ra ở cathode và theo đúng thứ tự điện phân?
1) Cu2++2e → Cu
2) Fe3+ + 3e → Fe
3) Fe3+ + 1e → Fe2+
4) Fe2+ + 2e → Fe
5) 2H+ + 2e → H2
A. 4→5→1→3.
B. 2→1→5→3.
C. 3→1→5→4.
D. 1→3→5→4.
Câu 6:
Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi điện phân hỗn hợp dung dịch Cu(NO3)2, AgNO3?
A. Tại cathode xảy ra quá trình khử Cu2+ trước.
B. Khối lượng dung dịch giảm là khối lượng của kim loại thoát ra bám vào cathode
C. Ngay từ đầu đã có khí thoát ra ở cathode .
D. Tại anode xảy ra quá trình oxi hóa H2O.
Câu 7:
Cách nào sau đây không được dùng để điều chế NaOH?
A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3
C. Cho Na2O tác dụng với nước.
D. Dẫn khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 1: Ester - Lipid có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 11: Nguồn điện hoá học có đáp án
về câu hỏi!