Câu hỏi:

10/11/2024 515

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy là hình chữ nhật, biết AB=2a,AD=a,SA=3aAB=2a,AD=a,SA=3aSASA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi MM là trung điểm cạnh CDCD, điểm ESAESA sao cho SE=aSE=a.

Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Phát biểu

ĐÚNG

SAI

Khoảng cách từ điểm AA đến mặt phẳng (BME)(BME) bằng a707a707.

   

Cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAC)(SAC)(BME)(BME) bằng 115115.

   

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án

Phát biểu

ĐÚNG

SAI

Khoảng cách từ điểm AA đến mặt phẳng (BME)(BME) bằng a707a707.

  X

Cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAC)(SAC)(BME)(BME) bằng 115115.

X  

Giải thích

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình chữ nhật, biết \(AB = 2a,AD = a,SA = 3a\) và \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi \(M\) là trung điểm cạnh \(CD\), điểm \(E \in SA\) sao cho \(SE = a\). Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? Phát biểu	ĐÚNG	SAI Khoảng cách từ điểm \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {BME} \right)\) bằng \(\frac{{a\sqrt {70} }}{7}\).		 Cosin của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) và \(\left( {BME} \right)\) bằng \(\frac{1}{{\sqrt {15} }}\).		 (ảnh 1)

Góc giữa hai mặt phẳng (α)(α)(β)(β) là góc {1a+4b+9c=11a=2b=3ca+b+c=(1+2+3)2{a=6b=12c=18 . Khi đó

sinφ=d(A;α)d(A;Δ).

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình chữ nhật, biết \(AB = 2a,AD = a,SA = 3a\) và \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi \(M\) là trung điểm cạnh \(CD\), điểm \(E \in SA\) sao cho \(SE = a\). Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? Phát biểu	ĐÚNG	SAI Khoảng cách từ điểm \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {BME} \right)\) bằng \(\frac{{a\sqrt {70} }}{7}\).		 Cosin của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) và \(\left( {BME} \right)\) bằng \(\frac{1}{{\sqrt {15} }}\).		 (ảnh 2)

Gọi O=ACBD.

Gọi điểm G là trọng tâm , kéo dài tia BM cắt AD tại F.

Ta có (SAC)(BEF)=EG

Khi đó góc giữa hai mặt phẳng (SAC)(BME) là góc φsinφ=d(A;(BEF))d(A;EG).

Trong (SAC), kẻ AKEG(KEG).

Ta có: AE=SASE=2a;AG=ACGC=AC23OC=23AC=2a53

d(A,EG)=AK=AE.AGAE2+AG2=a707

Gọi h=d(A;(BEF)).

Ta có: FDFA=DMAB=12FA=2a

AE,AB,AF đôi một vuông góc nên

1h2=1AE2+1AB2+1AF2=1(2a)2+1(2a)2+1(2a)2=34a2h=2a33

sinφ=d(A;(BEF))d(A;EG)=1415cosφ=115.

 

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lực liên kết giữa các phân tử nước là 

Xem đáp án » 04/07/2024 5,425

Câu 2:

Cổng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có hình dạng Parabol, chiều rộng 8m, chiều cao 12,5 m.  Diện tích của cổng là (1) ________m2.

Xem đáp án » 10/11/2024 3,798

Câu 3:

Phát biểu sau đây đúng hay sai? 

Phản ứng với dung dịch NaOH chứng minh nhóm chức -OH phenol có lực axit mạnh hơn nhóm chức -OH ancol.

Xem đáp án » 04/07/2024 2,336

Câu 4:

Các mẫu dịch có môi trường acid là 

Xem đáp án » 04/07/2024 1,528

Câu 5:

Cho đa giác lồi có n cạnh (n ≥ 4) thỏa mãn đa giác có số đường chéo bằng số cạnh. Biết 3 đường chéo cùng đi qua 1 đỉnh của đa giác không đồng quy. Số giao điểm (không kể đỉnh) của các đường chéo là 

Xem đáp án » 10/11/2024 1,250

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của ánh sáng khả kiến? 

Xem đáp án » 04/07/2024 1,054

Câu 7:

Phần tư duy đọc hiểu
Nội dung chính của bài viết là: 

Xem đáp án » 04/07/2024 760