Câu hỏi:
10/11/2024 241(1) Mắt là cơ quan thị giác của con người. Trên thực tế, mắt có thể “truyền thần” được là do sự nở to hoặc thu nhỏ của con ngươi, sự chuyển động của nhãn cầu, sự khép mở của mi mắt cũng như cái nhìn chăm chú hay lướt qua...
(2) Năm 1960 – 1964, nhà khoa học Walter Rudolf Hess cùng các đồng nghiệp đã tiến hành thí nghiệm với một chú mèo và phát hiện ra rằng, khi mèo bị thức ăn hay đồ chơi kích thích thì con ngươi của mắt chúng mở to ra. Về sau, họ tiếp tục tiến hành một loạt công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự biến đổi của con ngươi ở mắt người với sự biểu lộ tư tưởng và tình cảm. Họ phát hiện ra rằng, những kích thích làm cho con người buồn chán có tác dụng thu nhỏ con ngươi của mắt lại, còn những kích thích làm cho con người phấn chấn có tác dụng làm cho con ngươi của mắt nở to. Khi hoảng sợ hoặc phấn khởi tột độ, con ngươi của mắt họ giãn nở gấp bốn lần lúc bình thường. Do đó, các chuyên gia nhất trí nhận định rằng: Sự biến đổi của con ngươi ở mắt người là tiêu chí của hoạt động hệ thống thần kinh trung ương.
(Thế Trưởng, Bùi Sao, Tâm lí và sinh lí, NXB Dân Trí, 2015)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Đọc các phương án và tìm thông tin trong đoạn trích:
Phương án A được nhắc đến trong câu (1) của đoạn 2: “... phát hiện ra rằng, khi mèo bị thức ăn hay đồ chơi kích thích thì con ngươi của mắt chúng mở to ra” → Loại.
Phương án B được nhắc đến trong câu (2) của đoạn 2: “Về sau, họ tiếp tục tiến hành một loạt công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự biến đổi của con ngươi ở mắt người” → Loại.
Phương án C được nhắc đến trong câu cuối của đoạn 2: “Sự biến đổi của con ngươi ở mắt người là tiêu chí của hoạt động hệ thống thần kinh trung ương.” → Loại.
Phương án D: nói không đúng nội dung trong đoạn trích: “Khi hoảng sợ hoặc phấn khởi tột độ, con ngươi của mắt họ giãn nở gấp bốn lần lúc bình thường”. Chọn D.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đọc câu hỏi và xác định thông tin về sự thu nhỏ của con ngươi ở mắt người:
+ “Họ phát hiện ra rằng, những kích thích làm cho con người buồn chán có tác dụng thu nhỏ con ngươi của mắt lại” → Tương ứng với phương án B (rầu rĩ).
+ “còn những kích thích làm cho con người phấn chấn có tác dụng làm cho con ngươi của mắt nở to.” → Loại C.
+ “Khi hoảng sợ hoặc phấn khởi tột độ, con ngươi của mắt họ giãn nở gấp bốn lần lúc bình thường.” → Loại A, D.
→ Chọn B.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Kết quả thu thập điểm số môn Toán của 25 học sinh khi tham gia kì thi học sinh giỏi toán 11 (thang điểm 20) cho ta bảng tần số ghép nhóm sau:
Nhóm |
|
|
|
|
|
Số học |
1 |
7 |
12 |
3 |
2 |
Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (nhập đáp án vào ô trống).
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…”.
(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)
Đoạn văn sử dụng bao nhiêu từ láy?
Câu 6:
Cho bảng số liệu độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 2022 tại Hà Nội:
(Đơn vị: %)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Hà Nội (Láng) |
80,0 |
76,0
|
82,0
|
75,0
|
78,0 |
71,0
|
76,0
|
77,0
|
75,0
|
67,0
|
74,0 |
60,0 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2023)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 2022 tại Hà Nội?
Câu 7:
Cho bảng số liệu GDP bình quân đầu người của Thái Lan giai đoạn 2015 - 2022:
(Đơn vị: USD)
Năm |
2015 |
2017 |
2019 |
2020 |
2021 |
2022 |
Thái Lan |
5968,1 |
6745,5 |
8297,1 |
7648,2 |
7751,9 |
7494,4 |
(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2023, https://www.aseanstats.org)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về GDP bình quân đầu người của Thái Lan giai đoạn 2015 - 2022?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng
về câu hỏi!