Câu hỏi:
10/11/2024 207Du nhập vào Thăng Long khá phức tạp nhưng có thể chia thành hai nhóm chính: Thứ nhất là trí thức và tầng lớp quý tộc địa phương, thứ hai là thường dân. Có muôn vàn lí do dân tứ chiếng nhập cư vào Thăng Long nhưng với thường dân thì Thăng Long là miền đất hứa. Họ mong muốn tìm được cuộc sống tốt đẹp hơn ở mảnh đất này. Ở góc độ khác, trong quá trình phát triển và hoàn thiện của một đô thị, Thăng Long cũng cần dân nhập cư. Vì có công với nhà Lý, các họ Tống, Lê, Trịnh ở Hữu Tiệp (nay thuộc phường Ngọc Hà, quận Ba Đình) từ Tống Sơn (Thanh Hóa) và Hoa Lư (Ninh Bình) kéo nhau ra Thăng Long từ thế kỉ XI. Đến đời Trần, do có tuyên ngôn “Thiên hạ là thiên hạ của tổ tông”, một người làm quan, cả họ được nhờ nên dân xứ Nam lũ lượt kéo lên Thăng Long. Không chỉ dân ở các vùng miền ra Thăng Long sống chung với các làng hay lập ấp mới mà còn có cả tù binh. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp giãi bày, ông không phải người gốc Việt, cụ tổ của ông là người Chăm bị bắt làm tù binh trong cuộc chiến tranh giữa Đại Việt và Chăm Pa nửa cuối thế kỉ XIV. Song người dân ở các vùng quê không thể dứt áo ra kinh đô là do chế độ sở hữu ruộng đất. Vì công điền nên tất cả phải cùng làm, cùng ăn và thời kì đó làm nông nghiệp rất vất vả, chống chọi với thiên nhiên bão lũ khi cả vùng đồng bằng Bắc Bộ là đất trũng. Họ phải cùng nhau đắp đê, cấy hái và dù sao họ cũng có mức sống tối thiểu nên ít ai tính chuyện ra Thăng Long.
(Nguyễn Ngọc Tiến, Đi xuyên Hà Nội, NXB Trẻ, 2015, tr. 71 - 72)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Kết quả thu thập điểm số môn Toán của 25 học sinh khi tham gia kì thi học sinh giỏi toán 11 (thang điểm 20) cho ta bảng tần số ghép nhóm sau:
Nhóm |
|
|
|
|
|
Số học |
1 |
7 |
12 |
3 |
2 |
Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (nhập đáp án vào ô trống).
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…”.
(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)
Đoạn văn sử dụng bao nhiêu từ láy?
Câu 6:
Cho bảng số liệu độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 2022 tại Hà Nội:
(Đơn vị: %)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Hà Nội (Láng) |
80,0 |
76,0
|
82,0
|
75,0
|
78,0 |
71,0
|
76,0
|
77,0
|
75,0
|
67,0
|
74,0 |
60,0 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2023)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 2022 tại Hà Nội?
Câu 7:
Cho bảng số liệu GDP bình quân đầu người của Thái Lan giai đoạn 2015 - 2022:
(Đơn vị: USD)
Năm |
2015 |
2017 |
2019 |
2020 |
2021 |
2022 |
Thái Lan |
5968,1 |
6745,5 |
8297,1 |
7648,2 |
7751,9 |
7494,4 |
(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2023, https://www.aseanstats.org)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về GDP bình quân đầu người của Thái Lan giai đoạn 2015 - 2022?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng
về câu hỏi!