Câu hỏi:
12/11/2024 36Lập dàn ý cho bài văn tả một người thân trong gia đình em dựa vào gợi ý (SGK, tr.20).
* Mở bài:
* Thân bài:
* Kết bài:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
* Mở bài: Trong gia đình, mẹ là người gần gũi em nhất.
* Thân bài:
- Tả hình dáng:
+ Dáng người tầm thước, thon gọn.
+ Gương mặt đầy đặn, mái tóc dài đen mượt, khi làm việc nhà mẹ thường buộc tóc gọn sau gáy.
+ Mẹ ăn mặc rất giản dị. Khi đi làm mẹ thường mặc áo sơ mi. Ở nhà mẹ mặc đồ bộ cho tiện làm việc nhà.
+ Mẹ có đôi mắt đen long lanh. Mỗi khi dạy bảo con cái, ánh mắt ấy rất dịu dàng và thân thiện.
- Tả tính tình, hoạt động:
+ Mẹ là người chu đáo, cẩn thận, đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn gàng.
+ Tính mẹ rất ôn hoà, ăn nói nhã nhặn.
+ Mẹ là người hết lòng với con cái. Ban ngày mẹ làm lụng vất vả, tối đến mẹ luôn quan tâm đến việc học của con cái.
* Kết bài: Mẹ luôn gần gũi em, chăm sóc, dạy bảo em nên người. Em luôn cố gắng học giỏi để đem lại niềm vui cho gia đình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gạch dưới các câu ghép trong mỗi đoạn văn sau:
a. (1) Trước nhà, mấy câu hoa giấy nở hoa tưng bừng. (2) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
Trần Hoài Dương
b. (1) Nắng ấm, sân rộng và sạch. (2) Mèo con chạy giỡn hết góc này đến góc khác, hai tai dựng đứng lên, cái đuôi ngoe nguẩy.
Theo Nguyễn Đình Thi
c. (1) Tuy gió chưa mạnh lắm nhưng cây trong vườn đã xạc xào rụng lá. (2) Lũ chim líu ríu gọi nhau. (3) Mưa đến. (4) Lúc đầu, mưa chỉ lác đác rồi mưa ào ào trút xuống. (5) Chẳng bao lâu, cả khu vườn tắm sũng trong mưa.
Lê Ngọc ThạchCâu 2:
Điền vào chỗ trống kết từ phù hợp để nối các vế câu ghép có trong đoạn văn sau:
Cò và vạc là hai anh em ……………….. tính nết rất khác nhau. Cò thì ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập ……………….. vạc thì lười biếng, mải chơi. Cò khuyên mãi ……………….. vạc chẳng nghe.
Theo Truyện dân gian Việt Nam
Câu 3:
Viết 3 – 4 câu nói về hoạt động của các học bạn nhỏ trong bài đọc “Mùa xuân em đi trồng cây” (SGK, tr.17), trong đó có ít nhất một câu ghép.
Câu 4:
Xác định cách nối các vế câu trong mỗi câu ghép tìm được ở bài tập 2.
|
|
Cách nối các vế câu |
a |
Câu số …... |
|
b |
Câu số …... |
|
Câu số …... |
|
|
c |
Câu số …... |
|
Câu số …... |
|
Câu 5:
Các vế trong mỗi câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
a. Sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xóa.
...................................................................................................................
b. Mặt trời lặn hẳn và những ngôi sao xuất hiện.
...................................................................................................................
c. Vì sương dày đặc nên chúng tôi không nhìn rõ đường.
...................................................................................................................
d. Những đám khoai lang, khoai môn xanh mướt; mấy vạt rau, vạt đậu xanh non mỡ màng.
...................................................................................................................
e. Nước dâng lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Câu 6:
Gạch dưới các câu ghép có ở bài tập 5 và xác định cách nối các vế câu trong mỗi câu ghép.
|
Cách nối các vế câu |
Câu số …... |
|
Câu số …... |
|
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!