Câu hỏi:
13/11/2024 25Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có khả năng ủng hộ ý nào sau đây nhất?
A. Dừng mọi hoạt động thám hiểm dưới nước để ngăn ngừa tác hại đến hệ sinh thái biển.
B. Nâng cao nhận thức của mọi người về mối nguy hiểm của ô nhiễm và đánh bắt cá quá mức.
C. Tăng cường nỗ lực đánh bắt để đáp ứng nhu cầu hải sản ngày càng tăng.
D. Chỉ cho phép các nhà khoa học ăn hải sản vì mục đích nghiên cứu.
Thông tin: Dựa vào thông tin toàn bài.
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Sylvia Earle là một nhà thám hiểm dưới nước và nhà sinh vật học biển sinh ra tại Hoa Kỳ vào năm 1935. Bà bắt đầu quan tâm đến các đại dương trên thế giới từ khi còn nhỏ. Khi đó, bà thích đứng trên bãi biển hàng giờ liền và nhìn ra biển, tự hỏi bên dưới bề mặt biển sẽ như thế nào.
Năm 16 tuổi, cuối cùng bà cũng có cơ hội thực hiện chuyến lặn đầu tiên, chính lần lặn này đã thôi thúc bà trở thành một nhà thám hiểm dưới nước. Kể từ đó, bà đã trải qua hơn 6.500 giờ dưới nước và đã dẫn đầu hơn 70 cuộc thám hiểm trên toàn thế giới. Bà cũng đã thực hiện chuyến lặn sâu nhất từ trước đến nay, đạt độ sâu phá kỷ lục là 381 mét.
Năm 1970, bà trở nên nổi tiếng khắp thế giới khi trở thành đội trưởng của đội toàn bộ là nữ đầu tiên sống dưới nước. Nhóm đã dành hai tuần trong một “ngôi nhà” dưới nước. Nghiên cứu mà họ thực hiện đã chỉ ra thiệt hại mà ô nhiễm đang gây ra cho sinh vật biển, đặc biệt là các rạn san hô. Nhóm của bà cũng nghiên cứu về vấn đề đánh bắt cá quá mức. Earle cảnh báo rằng các hoạt động đánh bắt hiện tại đang làm cạn kiệt quần thể cá và khiến nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Kể từ đó, bà đã viết một số cuốn sách và bài báo trên tạp chí, trong đó bà đề xuất các cách giảm thiểu thiệt hại gây ra cho các đại dương trên thế giới. Một giải pháp mà bà đề xuất là tập trung hơn vào các trang trại nuôi cá để khai thác hải sản và giảm việc đánh bắt cá ngoài đại dương. Mặc dù bà không còn ăn hải sản nữa, nhưng bà nhận ra tầm quan trọng của nó trong chế độ ăn uống của chúng ta. Bà nói, sẽ là không đúng nếu yêu cầu mọi người ngừng ăn cá biển, tuy nhiên, họ cần giảm thiểu tác động của mình đến nguồn cung của đại dương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt; 2 cặp gene này nằm trên NST thường; allele D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele d quy định mắt trắng, cặp gene này nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X. Phép lai P dị hợp 3 cặp gene: Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ × Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ, thu được F1 có 17,5% ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1, số ruồi không thuần chủng chiếm tỉ lệ là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: _______.
Câu 2:
Câu 4:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
(Chiều xuân – Anh Thơ)
Nội dung chính của bức tranh chiều xuân là gì?
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Cho hàm số Giả sử là một nguyên hàm của thoả mãn Giá trị của bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
về câu hỏi!