Câu hỏi:
15/11/2024 20Cho dung dịch NH3 đặc vào dung dịch phức chất [PtCl4]2- thu được phức chất có điện tích +1 là do một số phối tử Cl- trong phức [PtCl4]2- bị thay thế bởi phối tử NH3. Số lượng phối tử Cl- đã bị thay thế là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi số phối tử Cl- bị thay thế là x.
Ta có phức chất: [PtCl4-x(NH3)x]+.
⇒ (+2) + (-1).(4 – x) = + 1⇒ x = 3.
Số lượng phối tử Cl- đã bị thay thế là 3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kim loại chuyển tiếp thứ nhất có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và sản xuất như: V được dùng để chế tạo thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao; Cr được dùng để chế tạo mũi khoan; Ti được dùng để chế tạo vật liệu hàng không; Cu được dùng để chế tạo dây dẫn điện,...
a) V là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.
b) Cr là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
c) Ti là kim loại nặng.
d) Cu là kim loại dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.
Câu 2:
Thí nghiệm xác định nồng độ muối Fe2+ bằng phương pháp chuẩn độ với dung dịch thuốc tím (KMnO4) xảy ra theo phương trình hóa học sau:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
a) Dung dịch thuốc tím được cho vào bình tam giác khi chuẩn độ.
b) Dung dịch muối Fe2+ được cho vào burette khi chuẩn độ.
c) Phản ứng xảy ra là phản ứng oxi hóa-khử.
d) Khi kết thúc chuẩn độ, dung dịch trong bình tam giác có màu hồng tồn tại bền trong khoảng 20 giây là của lượng rất nhỏ KMnO4 dư.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thuộc khối d.
B. Zn là nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có phân lớp 3d đã điền đầy electron.
C. Nguyên tử các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có lớp vỏ bên trong của khí hiếm Ar.
D. Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thường tạo thành các hợp chất với nhiều số oxi hóa khác nhau.
Câu 4:
Xét phức chất [PtCl2(NH3)4]2+ và [FeF6]3-.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số lượng phối tử có trong mỗi phức chất lần lượt là 4 và 6.
B. Điện tích của mỗi phức chất lần lượt là +4 và + 3.
C. Nguyên tử trung tâm mỗi phức chất là Pt4+ và Fe3+.
D. Cả 2 phức chất đều ít tan trong nước.
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm B đều là nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất.
B. Các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất thường có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các kim loại nhóm IA và IIA.
C. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố chromium trong hợp chất K2CrO4 và K2Cr2O7 bằng nhau.
D. Trạng thái oxi hóa thường gặp của Mn là +2, +4,+7.
Câu 6:
Phức chất [Co(NH3)Clx]y- có dạng hình học bát diện, nguyên tử trung tâm là Co3+. Tổng giá trị của x và y là bao nhiêu?
Câu 7:
Cấu hình electron của Cu2+ là
A. [Ar]3d94s2.
B. [Ar]3d104s1.
C. [Ar]3d84s1.
D. [Ar]3d9.
về câu hỏi!