Câu hỏi:
15/11/2024 41Tìm những hình ảnh, chi tiết vốn dĩ rất xa nhau nhưng được kết hợp để tạo ra những liên tưởng mới lạ trong bài thơ này. Sự kết hợp đó gợi cho bạn những suy nghĩ gì?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Những hình ảnh, chi tiết vốn dĩ rất xa nhau nhưng được kết hợp để tạo ra những liên tưởng lạ, mới mẻ:
– Buổi sáng – vỡ – bình yên: Liên tưởng đến buổi sáng trong trẻo, bình yên như chiếc bình thuỷ tinh, bỗng nhiên bị tiếng đàn làm vỡ tan.
– Mũi tên - vô đích: Tiếng đàn ghi ta như mũi tên bắn đi mà không có đích đến, gợi tả sự lo âu, tuyệt vọng.
– Hoàng hôn – thiếu vắng ban mai; hạt cát miền Nam bỏng rát – xót xa than lạnh giá sắc sơn trà: Tiếng đàn ghi ta như buổi hoàng hôn vĩnh cửu, không còn hi vọng vào ban mai sẽ đến sau buổi hoàng hôn, như sự khô nóng, héo tàn của cát, không còn sự sống của hoa sơn trà. Những hình ảnh nối tiếp nhau nhấn mạnh sự mất mát của hi vọng, niềm tin khi nghệ sĩ đối mặt với hiện thực phũ phàng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẽ sơ đồ bố cục bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ.
Câu 2:
Thực hiện đề bài: Chọn một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ mà học sinh lớp 12 quan tâm và viết bài văn nghị luận về vấn đề đó.
Câu 3:
Sự khác biệt giữa hình tượng và biểu tượng là ở:
a. Mức độ sáng tạo
b. Mức độ khái quát
c. Mức độ sinh động
d. Mức độ trực quan
Câu 5:
Điền vào bảng sau những điểm khác biệt giữa yếu tố tượng trưng và yếu tố siêu thực trong thơ trữ tình:
|
Yếu tố tượng trưng |
Yếu tố siêu thực |
Biểu hiện |
|
|
Mục đích |
|
|
Câu 6:
Từ “giọt” đã được sử dụng với ý nghĩa như thế nào trong các đoạn thơ sau?
a. Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm
Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân
(Xuân Diệu, Nguyệt cầm)
b. Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)
c. Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu
Nghe dịu nỗi đau của mẹ
(Tạ Hữu Yến, Đất nước)
Câu 7:
Yếu tố siêu thực trong thơ trữ tình được hiểu là:
a. Những hình ảnh kì lạ, quái dị được miêu tả trong thơ trữ tình, gợi nhớ đến sự kì ảo trong truyện thần thoại, cổ tích.
b. Những hình ảnh cụ thể, trực quan, nhưng đại diện cho những khái niệm trừu tượng, có ý nghĩa triết lí sâu xa.
c. Những kết hợp từ ngữ kì lạ, những hình ảnh xa nhau và khó liên kết với nhau, gợi nhắc sự bí ẩn, phi logic của những giấc mơ, những ẩn ức sâu trong vô thức.
d. Cả ba ý trên.
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu trắc nghiệm Văn 12 KNTT Tác phẩm Giấu của có đáp án
về câu hỏi!