Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Học tập: Động từ học và luyện tập để hiểu biết, để có kĩ năng, có tri thức. Kết quả học tập.
- Tập trung: Động từ dồn vào một chỗ hoặc một điểm dồn sức hoạt động, hướng các hoạt động vào một việc gì. Tập trung tư tưởng.
- Trôi chảy: Tính từ (công việc) được tiến hành thuận lợi, không bị vấp váp, trở ngại gì. Mọi việc đều trôi chảy.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đọc các thông tin về từ đọc trong từ điển dưới đây và trả lời câu hỏi.
Đọc: đgt. 1. Phát thành lời những điều đã được viết ra theo đúng trình tự. Đọc bài thơ. Đọc thuộc lòng. 2. Tiếp nhận nội dung của một tập hợp kí hiệu bằng cách nhìn vào các kí hiệu: Đọc bản thiết kế. 3. Thu lấy thông tin từ một thiết bị lưu trữ của máy tính (như đĩa từ, đĩa CD, v.v.): Đĩa bị lỗi nên không đọc được. 4. Hiểu rõ điều gì bằng cách nhìn vào những biểu hiện bên ngoài: Đọc được suy nghĩ của người khác.
a. Từ đọc là danh từ, động từ hay tính từ?
.........................................................................................................................................
b. Nghĩa gốc của từ đọc là gì?
.........................................................................................................................................
c. Từ đọc có mấy nghĩa chuyển?
.........................................................................................................................................
d. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ đọc được sắp xếp như thế nào?
.........................................................................................................................................
Câu 3:
Sắp xếp các bước sau theo trình tự tra cứu nghĩa của từ đọc trong từ điển.
a. Tìm từ đọc.
b. Tìm mục từ bắt đầu bằng chữ Đ.
c. Chọn từ điển phù hợp.
d. Đọc ví dụ để hiểu thêm ý nghĩa và cách dùng từ đọc.
e. Đọc nghĩa của từ đọc.
Câu 5:
Viết bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở quê hương em.
* Gợi ý:
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp mà em yêu thích: Cảnh gì? ở đâu? Em đến vào dịp nào?
2. Thân bài:
a) Tả bao quát:
Màu sắc, mùi vị chung của toàn cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào?
b) Tả chi tiết:
- Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị…
- Sinh hoạt của con người trong cảnh,…
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm gắn bó, mong có dịp trở lại...)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 KNTT Tuần 14 có đáp án
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!