Câu hỏi:
22/11/2024 24Bảng 13 cho ta bảng tần số ghép nhóm số liệu thống kê cân nặng của 40 học sinh lớp 11A trong một trường trung học phổ thông (đơn vị: kilôgam).
Nhóm |
Tần số |
\(\left[ {30;40} \right)\) |
2 |
\(\left[ {40;50} \right)\) |
10 |
\(\left[ {50;60} \right)\) |
16 |
\(\left[ {60;70} \right)\) |
8 |
\(\left[ {70;80} \right)\) |
2 |
\(\left[ {80;90} \right)\) |
2 |
Hãy ước lượng các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép số trên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Số phần tử của mẫu là n = 40.
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ nhất là: \[{{\rm{Q}}_{\rm{1}}}{\rm{ = 40 + }}\left( {\frac{{{\rm{10}} - {\rm{2}}}}{{{\rm{10}}}}} \right) \times {\rm{10 = 48}}\left( {\;{\rm{kg}}} \right){\rm{.}}\]
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ hai là: \[{{\rm{Q}}_{\rm{2}}}{\rm{ = }}{{\rm{M}}_{\rm{e}}}{\rm{ = 50 + }}\left( {\frac{{{\rm{20}} - {\rm{12}}}}{{{\rm{16}}}}} \right) \times {\rm{10 = 55}}\left( {\;{\rm{kg}}} \right){\rm{.}}\]Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ ba là: \[{{\rm{Q}}_{\rm{3}}}{\rm{ = 60 + }}\left( {\frac{{{\rm{30}} - {\rm{28}}}}{{\rm{8}}}} \right){\rm{.10 = 62,5}}\left( {\;{\rm{kg}}} \right){\rm{.}}\]
Vậy tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:\[{{\rm{Q}}_{\rm{1}}}{\rm{ = 48}}\left( {\;{\rm{kg}}} \right){\rm{; }}{{\rm{Q}}_{\rm{2}}}{\rm{ = 55}}\left( {\;{\rm{kg}}} \right){\rm{; }}{{\rm{Q}}_{\rm{3}}}{\rm{ = 62,5}}\left( {\;{\rm{kg}}} \right)\]
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:
Thời gian (phút) |
\(\left[ {9,5;12,5} \right)\) |
\(\left[ {12,5;15,5} \right)\) |
\(\left[ {15,5;18,5} \right)\) |
\(\left[ {18,5;21,5} \right)\) |
\(\left[ {21,5;24,5} \right)\) |
Số học sinh |
3 |
12 |
15 |
24 |
12 |
Tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm này.
Câu 2:
Kết quả khảo sát cân nặng của 25 quả cam ở lô hàng A được cho ở bảng sau:
Cân nặng (g) |
\(\left[ {150;155} \right)\) |
\(\left[ {155;160} \right)\) |
\(\left[ {160;165} \right)\) |
\(\left[ {165;170} \right)\) |
\(\left[ {170;175} \right)\) |
Số quả cam ở lô hàng A |
2 |
6 |
12 |
4 |
1 |
Cân nặng trung bình của mỗi quả cam ở lô hàng A xấp xỉ bằng
Câu 3:
Cân nặng của lợn con giống A và giống B được thống kê như bảng sau:
Cân nặng (kg) |
\(\left[ {1,0;1,1} \right)\) |
\(\left[ {1,1;1,2} \right)\) |
\(\left[ {1,2;1,3} \right)\) |
\(\left[ {1,3;1,4} \right)\) |
Số con giống A |
8 |
28 |
32 |
17 |
Số con giống B |
13 |
14 |
24 |
14 |
Hãy ước lượng trung vị và tứ phân vị thứ nhất của cân nặng lợn con mới sinh giống
A và của cân nặng lợn con mới sinh giống B.
Câu 4:
Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngã̃u nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):
Doanh thu |
\(\left[ {5;7} \right)\) |
\(\left[ {7;9} \right)\) |
\(\left[ {9;11} \right)\) |
\(\left[ {11;13} \right)\) |
\(\left[ {13;15} \right)\) |
Số ngày |
2 |
7 |
7 |
3 |
1 |
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau?
Câu 5:
Bảng số liệu ghép nhóm sau cho biết chiều cao (cm) của 50 học sinh lớp 11A.
Khoảng chiều cao (cm) |
\(\left[ {145;150} \right)\) |
\(\left[ {150;155} \right)\) |
\(\left[ {155;160} \right)\) |
\(\left[ {160;165} \right)\) |
\(\left[ {165;170} \right)\) |
Số học sinh |
7 |
14 |
10 |
10 |
9 |
Tính mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này ( làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 6:
Anh Văn ghi lại cự li 30 lần ném lao của mình ở bảng sau (đơn vị: mét) rồi Tổng hợp lại kết quả ném của anh Văn vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:
Cự li (m) |
\(\left[ {69,2;70} \right)\) |
\(\left[ {70;70,8} \right)\) |
\(\left[ {70,8;71,6} \right)\) |
\(\left[ {71,6;72,4} \right)\) |
\(72,4;73,2\) |
Số lần |
4 |
2 |
9 |
10 |
5 |
Khả năng anh Văn ném được khoảng bao nhiêu mét là cao nhất?
Câu 7:
Cân nặng của 28 học sinh nam lớp 11 được cho như sau:
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên xấp xỉ bằng
về câu hỏi!