Câu hỏi:
22/11/2024 153Sau khi lập dàn ý cho đề bài trên (câu 4), hãy viết một đoạn văn mở bài hoặc đoạn văn triển khai một ý thuộc phần thân bài. Sử dụng bảng kiểm Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận để tự đánh giá đoạn văn đã viết.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sau khi lập dàn ý (theo đề bài đã cho), hãy viết một đoạn văn mở bài hoặc đoạn văn triển khai một ý thuộc phần thân bài. Sử dụng bảng kiểm sau để tự đánh giá đoạn văn em đã viết:
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Tiêu chí |
Đạt |
Chưa đạt |
|
Các câu tập trung vào chủ đề/ ý chính |
Đoạn văn gồm nhiều câu (ít nhất là ba câu) |
||
Có chủ đề, ý chính (các câu trong đoạn xoay quanh một ý chính) |
|||
Các câu được liên kết với nhau thành đoạn văn nghị luận |
|||
Các câu được sắp xếp theo cấu trúc phù hợp của đoạn văn nghị luận |
Có các câu triển khai ý của đoạn văn nghị luận |
||
Nếu là đoạn quy nạp, cần có câu kết đoạn khái quát ý các câu trước đó |
|||
Nếu là đoạn diễn dịch, cần có câu nêu ý khái quát hoặc câu chủ đề ở đầu đoạn |
|||
Có kĩ năng dựng đoạn và diễn đạt |
Viết câu đúng ngữ pháp và đúng yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm |
||
Sử dụng từ ngữ chọn lọc |
|||
Sử dụng ngữ điệu, dấu câu phù hợp |
* Đoạn mở bài tham khảo:
Tuổi học trò luôn là khoảng thời gian tươi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi con người. Thế nhưng, có một vấn nạn đang xảy ra và ngày càng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực trong cộng đồng hiện nay chính là nạn bạo lực học đường. Đây là một vấn đề vô cùng nhức nhối và cần có nhiều biện pháp để khắc phục, trả lại môi trường học đường trong sáng, lành mạnh cho học sinh, sinh viên.
* Đoạn phần thân bài tham khảo:
Giải thích “Bạo lực học đường”:
Bạo lực học đường là những lời nói, hành vi bạo lực thô bạo, thiếu văn hóa giữa học sinh với học sinh và thậm chí và học sinh với thầy cô giáo. Những hành vi và lời nói này xúc phạm nghiêm trọng tới thể chất và tinh thần của người bị hại, gây những tác động xấu trong xã hội. Một thực tế đáng buồn là tình trạng bạo lực học đường đang có tình trạng gia tăng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Chỉ ra sự khác biệt trong tính cách giữa hai nhân vật Ha-nu-man và quỷ Riếp trong văn bản Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man. Tính cách của hai nhân vật này có vai trò như thế nào trong việc thể hiện tính cách của nhân vật Pơ-liêm?
Câu 3:
Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (làm vào vở):
Bi kịch là thể loại kịch tập trung khai thác những …………. gay gắt giữa khát vọng cao đẹp của con người với tình thế bị đát của thực tại, dẫn tới sự thảm bại hay cái chết của ………….. Từ kết cục bi thương đó, bi kịch thường mang đến cho người đọc những ………... quý giá và tinh thần ...............
Câu 4:
Đọc đoạn thoại sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Phéc-đi-năng (đẩy nàng ra xa); - Xéo đi, xéo đi! Lánh xa ta đi hỏi cặp mắt dịu dàng, thảm thiết này! Trời, ta sa ngã mất! Hỡi con rắn độc, hãy hiện nguyên hình xấu xa khủng khiếp của ngươi đi! Hỡi loài trùng đốn mạt, hãy chồm lên người ta đi! Hãy trải ra trước mắt ta và hãy vươn cao lên đến tận trời những khúc rắn quái gở của ngươi đi! Hãy phơi bày ra đây phần xấu xa gớm ghiếc mà vực thẳm địa ngục vẫn hằng ngắm nghía ngươi... Đừng là thiên thần nữa! Muộn quá rồi! Ta phải giẫm nát ngươi như một con rắn độc hoặc phải chìm đắm trong tuyệt vọng... Ôi thương hại thay cho ta!
Luy-dơ: – Trời! Đến nông nỗi này sao?
(Si-le, Âm mưu và tình yêu)
a. Phân tích cấu trúc của các câu in đậm trong đoạn thoại trên.
b. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu này.
Câu 5:
Điền vào bảng sau những đặc điểm của cốt truyện, xung đột, nhân vật, lời thoại trong bi kịch (làm vào vở):
Các yếu tố của bi kịch |
Đặc điểm |
Cốt truyện |
... |
Xung đột |
... |
Nhân vật |
... |
Lời thoại |
... |
Câu 6:
Đọc lời thoại dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
Pơ-liêm – Trời ơi! Đến hôm nay ta mới được nghe một lời nói, lời nói của chàng trai trẻ. Hỡi chàng trai, em hãy nói nữa đi, nói cho ta nghe nhiều nữa đi.
(Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ, Nàng Si-ta)
a. Phân tích cấu trúc các câu in đậm trong lời thoại trên.
b. Viết lại lời thoại trên bằng cách tách/ gộp câu.
Câu 7:
Tóm tắt cốt truyện và xác định xung đột/ kiểu xung đột kịch trong văn bản Cái bóng trên tường.
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 9
Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 4
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 5
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD&ĐT Đồng Nai có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận