Câu hỏi:
13/07/2024 4,435Cho số a = 23.52.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
– a = 23.52.11 = 22.2.52.11 = 4.2.52.11 ⋮ 4 do đó 4 là ước của a.
– a = 23.52.11 = 8.52.11 ⋮ 8 do đó 8 là ước của a.
– 16 không phải ước của a vì nếu 16 là ước của a thì a = 16.k = 24.k, nghĩa là khi phân tích a thành thừa số nguyên tố thì bậc của 2 phải ≥ 4. (trái với đề bài vì bậc của 2 chỉ bằng 3).
– a = 23.52.11 ⋮ 11 do đó 11 là ước của a.
– a = 23.52.11 = 2.2.2.5.5.11 = 2.(2.2.5).5.11 = 2.20.5.11 ⋮ 20 do đó 20 là ước của
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
An phân tích các số 120; 306; 567 ra thừa số nguyên tố như sau:
120 = 2.3.4.5;
306 = 2.3.51;
567 = 92.7
An làm như trên có đúng không? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng?
Câu 4:
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số: 51; 75; 42; 30
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Dạng 1. Phép cộng các phân số có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Đề thi Cuối học kỳ 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)
19 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án (Phần 2)
Dạng 3. So sánh qua số trung gian có đáp án
về câu hỏi!