Câu hỏi:

19/12/2024 107

Hãy ghép các quy luật tri giác (cột A) với các hiện tượng biểu hiện của nó (cột B). \
Cột A 1. Tính ý nghĩa 2. Ảo giác 3. Tính ổn định 4. Tổng giác
Cột B a. Người học ở những vị trí khác nhau trong lớp, mặc dù hình ảnh cái bảng trong võng mạc mắt của họ là khác nhau (hình bình hành, chữ nhật...) nhưng họ vẫn nhìn thấy được cái bảng là hình chữ nhật. b. Khi tham quan trong hang động, cùng ngắm một hòn đá, Thanh bảo "giống cặp sừng hươu", còn Vân lại nói "giống chiếc bình hoa". c. Khi ngồi trên xe ô tô đang chạy, ta cảm thấy như các vật phía trước tiến nhanh lại phía mình và phình to ra. d. Trong lòng đang buồn bực, Thanh thấy mọi thứ đều trở nên khó chịu, kể cả bản nhạc du dương mà cô vốn rất yêu thích đang phát ra từ radio. e. Giáo viên dùng mực đỏ để chấm bài.

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Chọn đáp án 1-b; 2-c; 3-a; 4-d

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

. “Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”. Hiện tượng trên là biểu hiện của: 

Xem đáp án » 19/12/2024 276

Câu 2:

“Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng” Câu ca dao trên phản ánh quy luật nào dưới đây của tình cảm?

Xem đáp án » 19/12/2024 256

Câu 3:

Hiện tượng nào dưới đây là một thuộc tính tâm lý?

Xem đáp án » 19/12/2024 244

Câu 4:

Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì:

Xem đáp án » 19/12/2024 232

Câu 5:

Quy luật lây lan của tình cảm được phản ánh trong câu tục ngữ:

Xem đáp án » 19/12/2024 225

Câu 6:

. Đâu là dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực? 

Xem đáp án » 19/12/2024 223

Câu 7:

Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của: 

Xem đáp án » 19/12/2024 210

Bình luận


Bình luận