Câu hỏi:
26/12/2024 808Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích tinh thần kiên cường của nhân vật trữ tình trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn.
Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.c. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:
Lựa chọn được các thao tác lập luận phù hợp, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng trên cơ sở đảm bảo những nội dung sau:
* Khái quát chung: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận.
* Triển khai vấn đề:
- Phân tích ý chí vượt khó: Dù đối mặt với sự đau khổ về vật chất ("Bốn tháng cơm không no", "Răng rụng mất một chiếc"), tác giả vẫn giữ vững tinh thần chiến đấu ("Không chịu lui một phân").
- Nhấn mạnh nghị lực phi thường: Những câu thơ thể hiện niềm lạc quan, sức mạnh ý chí, vượt lên mọi nghịch cảnh.
- Khẳng định tinh thần kiên cường của Hồ Chí Minh là bài học về lòng kiên trì và ý chí không khuất phục, truyền cảm hứng mạnh mẽ cho thế hệ sau.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời tương đương như đáp án 3 ý: 0,75 điểm
- Trả lời tương đương như đáp án 2 ý: 0,5 điểm
- Trả lời chung chung diễn xuôi ý thơ: 0,25 điểm
- Trả lời không đúng hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
(Lưu ý: HS có thể có cách diễn đạt khác, miễn là lí giải hợp lí, thuyết phục thì vẫn cho điểm)d. Diễn đạt.
Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văne. Sáng tạo.
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, biết vận dụng lí luận hoặc so sánh, liên hệ….CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cuộc sống rất cần sự sáng tạo của con người, đặc biệt là những người trẻ tuổi.
Từ góc nhìn của người trẻ, anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ về vấn đề trên.
Câu 2:
Chỉ ra dấu hiệu nhận biết thể thơ được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 3:
Câu 4:
Trình bày hiệu quả của việc sử dụng hình thức điệp ngữ trong các câu thơ:
"Bốn tháng cơm không no
Bốn tháng đêm thiếu ngủ
Bốn tháng áo không thay
Bốn tháng không giặt giũ."
Câu 5:
Nêu ý nghĩa của hình ảnh đối lập giữa hai trạng thái:
"Vật chất tuy đau khổ
Không nao núng tinh thần."
Câu 6:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 16)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 8)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 10)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 14)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 19)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Văn có đáp án (Đề số 49)
về câu hỏi!