Câu hỏi:

05/01/2025 2,903

II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích hình ảnh người mẹ qua đoạn trích sau:

Ngôi nhà của mẹ nằm ở một xóm nhỏ, trước sân có cây mận sum suê lá. Nay tuổi đã trên tám mươi nhưng trông mẹ còn nhanh nhẹn và khá tỉnh táo. Mỗi lần chúng tôi đến thăm nhà mẹ mừng lắm và kéo chúng tôi ngồi vào bộ bàn ghế gỗ, sai đứa cháu lấy nước rồi trò chuyện. Có điều, lần nào cũng giống lần nào, sau khi hỏi han tôi chuyện này, chuyện nọ, y như rằng, mẹ lại xoay qua nói về anh. Khuôn mặt già nhăn nheo, đầy vết thâm đồi mồi, môi dính vết trầu đỏ, mẹ vừa nhai vừa nói: Hồi xưa...

Đúng vậy, bao giờ nói về anh, khuôn mặt mẹ cũng trầm ngâm rồi bảo, hồi xưa...

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn:

Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ). Thí sinh có thể trình bày đoạn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Hình ảnh người mẹ qua đoạn trích.

0,25

c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận:

− HS lựa chọn ý chính cần trình bày. Gợi ý:

+ Tuổi tác: Trên tám mươi.

+ Bề ngoài: Còn nhanh nhẹn và khá tỉnh táo.

+ Phẩm chất: Giàu tình cảm, hiếu khách (mỗi lần chúng tôi đến thăm nhà mẹ mừng lắm), thương con (luôn nói chuyện về anh, luôn kể về ngày xưa),...

0,5

d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:

− Lựa chọn các phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

− Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý; cảm xúc chân thành;…

0,5

đ. Diễn đạt:

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.

0,25

e. Sáng tạo:

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0,25

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho biết hoàn cảnh của người mẹ trong văn bản.

Xem đáp án » 05/01/2025 361

Câu 2:

Câu 2 (4,0 điểm)

Hãy lắng nghe lời người lớn tuổi, nên nhớ rằng trước đây họ cũng trẻ và đã nếm trải những thất vọng của tuổi trẻ.

(Trích Danh ngôn giáo dục, L. Ettông, NXB Thanh niên, 2024)

Lời khuyên trên gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì về vấn đề lắng nghe lời người lớn tuổi? Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của anh/ chị.

Xem đáp án » 05/01/2025 205

Câu 3:

Từ truyện ngắn trên, anh/ chị có suy nghĩ gì về những hi sinh của con người Việt Nam cho nền độc lập hôm nay?

Xem đáp án » 05/01/2025 97

Câu 4:

Nhân vật “tôi” và nhân vật Toàn đã hứa với nhau điều gì?

Xem đáp án » 05/01/2025 0

Câu 5:

Nêu hiệu quả của cấu trúc điệp “Con biết không...” trong đoạn dưới đây:

– Con biết không, hồi xưa, khi chưa lên đường đi bộ đội, nó ăn nhiều lắm. Có bữa, trời mưa lụt, đi thả lờ ngoài đồng về, mẹ nấu hai lon gạo, ghế thêm sắn, vậy mà nó ăn một hơi gần hết nồi cơm...

– Con biết không, nhà dột, tự nó đi cắt tranh về đánh thành tấm, rồi nhờ hàng xóm cùng giúp lợp giùm. Nó siêng năng mà lại khéo tay, đan nong, đan nia cũng được. Trong xóm ai nhờ điều gì nó cũng giúp...

– Con biết không, hồi nó lớn lên, mẹ bảo, con lấy vợ đi cho mẹ nhờ. Nhà còn có mình con, con đi đâu mẹ còn có con dâu. Nó cười. Con chưa gặp người nào hiền lành, kiếm vội biết đâu chỉ làm mẹ khổ…

– Con biết không, có lần mẹ ốm nặng, lại đang lúc làm mùa, một mình nó vừa lo chuyện cày cuốc rồi thuê người cấy hộ, vậy mà nhiều đêm ngồi thức canh chừng, sợ mẹ có bề nào...  

Xem đáp án » 05/01/2025 0

Câu 6:

Lời hỏi của người mẹ và lời đáp của nhân vật “tôi” ở cuối tác phẩm gợi cho anh/ chị những suy nghĩ gì về cuộc sống trong chiến tranh và tình cảm giữa con người với nhau?

Xem đáp án » 05/01/2025 0

Bình luận


Bình luận