Câu hỏi:
11/01/2025 15a) Trình bày tính chất hóa học của acid. Viết phương trình hóa học minh họa.
b) Hãy giải thích vì sao trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được cho acid đậm đặc vào nước.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Tính chất hoá học của acid:
– Acid làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.
– Acid tác dụng với oxide base tạo thành muối và nước.
H2SO4 + CaO CaSO4 + H2O
– Acid tác dụng với base tạo thành muối và nước.
H2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2H2O
– Acid tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ↑
– Acid tác dụng với muối tạo thành muối mới và acid mới.
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
b) Khi acid gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrate hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Acid đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào acid thì nước sẽ nổi lên trên mặt acid, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung toé gây nguy hiểm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Cho 10 gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo:
a) Phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra.
b) Phương pháp vật lí.
(Biết rằng đồng không tác dụng với dung dịch acid HCl, H2SO4 loãng).Câu 3:
Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b) Dung dịch có màu xanh lam.
c) Dung dịch có màu vàng nâu.
d) Dung dịch không có màu.
Câu 4:
Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại acid là
Câu 5:
Câu 6:
Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp sau:
a) Magnessium oxide và acid nitric;
b) Copper(II) oxide và acid chloride;
c) Aluminium oxide và sulfuric acid;
d) Iron và hydrochloric acid;
e) Zinc và sulfuric acid loãng.
Câu 7:
Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4.
a) Thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện chuẩn.
b) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng.
c) Gọi tên và tính khối lượng muối tạo ra.
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
15 câu Trắc nghiệm Phản ứng hoá học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Mol và tỉ khối chất khí Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tính theo phương trình hoá học Kết nối tri thức có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Áp suất trên một bề mặt Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!