Câu hỏi:

14/01/2025 6

Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là muối của calcium, nước biển chứa muối ăn và nhiều muối khác. Trong tự nhiên, các kim loại thường tồn tại dưới dạng muối. Muối là gì? Muối có thành phần tính chất và mối quan hệ với acid, base, oxide như thế nào?
 
Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là muối của calcium, nước biển chứa muối ăn và nhiều muối khác. (ảnh 1)Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là muối của calcium, nước biển chứa muối ăn và nhiều muối khác. (ảnh 2)
Nước biển                                                    Thạch nhũ trong hang động

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

− Muối là hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+).

− Thành phần của muối: ion kim loại (hoặc ion ammonium) và ion gốc acid.

− Muối có thể tan, không tan hoặc ít tan trong nước.

− Tính chất hoá học của muối:

+ Dung dịch muối phản ứng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

+ Dung dịch muối phản ứng với dung dịch base tạo thành muối mới và base mới.

+ Dung dịch muối phản ứng với dung dịch acid tạo thành muối mới và acid mới.

+ Hai dung dịch muối phản ứng với nhau tạo thành hai muối mới.

− Mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối được thể hiện bằng sơ đồ:

Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là muối của calcium, nước biển chứa muối ăn và nhiều muối khác. (ảnh 3)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra làm khô, cân lại thấy tăng x gam. Giá trị x là:

Xem đáp án » 14/01/2025 24

Câu 2:

Điền vào chỗ trống: "Muối là những hợp chất được tạp ra khi thay thế ion ... trong ... bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+)."

Xem đáp án » 14/01/2025 22

Câu 3:

Khi nhúng một thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì:

Xem đáp án » 14/01/2025 22

Câu 4:

 Cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian người ta thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam. Giả thiết đồng sinh ra bám hết vào đinh sắt.

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành.

Xem đáp án » 14/01/2025 22

Câu 5:

Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch copper(II) sulfate có màu xanh. Hiện tượng xảy ra là

Xem đáp án » 14/01/2025 21

Câu 6:

Cho mảnh nhôm vào trong dung dịch CuSO4 sẽ xảy ra hiện tượng:

Xem đáp án » 14/01/2025 19

Câu 7:

Khi cho đồng tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được là:

Xem đáp án » 14/01/2025 17

Bình luận


Bình luận