Câu hỏi:
15/01/2025 88Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
– Quá trình sinh trưởng của cây lúa có thể được chia thành 4 giai đoạn: giai đoạn mạ; giai đoạn đẻ nhánh; giai đoạn làm đòng; giai đoạn tạo hạt.
– Kĩ thuật bón phân cho lúa trong từng giai đoạn:
● Giai đoạn mạ, thực hiện bón lót.
Trước khi bón lót, nên bón thêm phân chuồng khi bừa đất lần cuối. Điều này giúp đất phì nhiêu màu mỡ, rất tốt cho cây trồng.
Trong giai đoạn sinh trưởng đầu, cây lúa sẽ hấp thụ khá nhiều phân lân. Vì thế, phân lân cần phải bón lót toàn bộ hoặc bón lót và bón thúc sớm. Ngoài ra chúng ta nên bón kèm theo phân đạm và phân kali.
● Giai đoạn đẻ nhánh, thực hiện bón thúc cây đẻ nhánh.
Đây là giai đoạn bón khi lúa được 2 – 3 lá (sau khi cấy khoảng 15 đến 20 ngày) giúp mạ phát triển nhanh, đẻ nhánh sớm.
Trong giai đoạn này chúng ta nên kết hợp phân đạm với phân lân. Đây là thời điểm nhu cầu cần phân đạm của cây tăng lên đáng kể. Bón đạm sẽ giúp cây đẻ nhánh nhanh hơn. Đối với đất phèn hoặc đất quá chua, việc bón thúc lân cho lúa là rất cần thiết.
● Giai đoạn làm đòng, bón thúc cây lúa trổ đòng
Giai đoạn này bón thúc sau khi gieo cấy từ 40 – 45 ngày. Đây chính là khâu quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng.
Nên sử dụng phân bón kali để thúc đòng nếu như chúng ta gieo cấy với giống lúa đẻ nhánh ít, giống dài ngày, hoặc giống gieo cấy thưa, gieo cấy ở đất phèn, đất kiềm hoặc mưa nhiều.
● Giai đoạn tạo hạt
Đây là giai đoạn bón đón đòng, trước khi trổ bông khoảng 15-20 ngày. Sau khi lúa trổ có thể nuôi hạt bằng cách phun phân bón lá 1 – 2 lần nhằm tăng lượng hạt chắc, tăng năng suất lúa.
Đã bán 123
Đã bán 374
Đã bán 287
Đã bán 361
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Có những loại phân bón hóa học sau:
KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.
a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón trên.
b) Hãy phân loại những phân bón trên thành phân bón đơn (phân đạm, phân lân, phân kali) và phân bón kép.
c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK.
d) Tính phần trăm khối lượng của nitrogen trong các loại phân đạm.
Câu 3:
Cứ mỗi hecta đất nông nghiệp ở Quảng Ngãi cần 45 kg nitrogen. Như vậy, để cung cấp đủ lượng nitrogen cho đất thì cần phải bón bao nhiêu kg phân urea?
Câu 4:
Để nhận biết dung dịch NH4NO3, Ca3 (PO4)2, KCl người ta dùng dung dịch:
Câu 6:
Một người làm vườn đã dùng 500 gam (NH4)2SO4 để bón rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón đó.
c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng đã bón cho ruộng rau.
Câu 7:
Để có vụ mùa bội thu, một người nông dân vùng Duyên Hải miền Trung đi mua phân đạm bón cho lúa. Em có thể giúp bác nông dân đó chọn mua loại phân đạm nào sau đây là tốt nhất?
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 21 có đáp án
51 bài tập Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 10 có đáp án
57 bài tập Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 28 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận