Câu hỏi:

17/01/2025 29

Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của chiến sĩ, thi sĩ Hồ Chí Minh và chỉ ra sự kết hợp giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ. (Trả lời bằng đoạn văn khoảng 200 chữ).

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
* Yêu cầu về hình thức, kĩ năng: Đảm bảo đoạn văn nghị luận có bố cục mạch lạc, sử dụng linh hoạt các kiểu câu và có sự liên kết chặt chẽ giữa các câu, các ý trong đoạn văn. Có cách diễn đạt trong sáng độc đáo, thể hiện những suy nghĩ, kiến giải mới mẻ về vấn đề nghị luận.

Yêu cầu về kiến thức:

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.

Sau đây là một hướng gợi ý:

- Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn.

+ Nhạy cảm, thấu hiểu nỗi lòng, đồng cảm với cảnh ngộ của người bạn tù.

+ Không than thở, không nói về cảnh ngộ của bản thân.

+ Thể hiện khát vọng tự do, tinh thần yêu nước.

- Kết hợp giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại.

+ Cổ điển: thể thơ; hình ảnh, ngôn từ hàm xúc, giàu sức gợi,…

+ Tinh thần hiện đại: biến chuyển tinh tế (không tĩnh tại) trong cảm xúc; sự vận động của hình tượng thơ: nhớ quê – thê lương, sầu muộn – nhớ, hướng về nhau.
 
sự sáng tạo trong cách viết.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Xác định đề tài, thể thơ và cảm xúc, âm hưởng chủ đạo của bài thơ.

Xem đáp án » 17/01/2025 110

Câu 2:

Yêu nước là một truyền thống vẻ vang và vô cùng tốt đẹp của cha ông ta từ hàng ngàn đời nay. Nó trường tồn qua năm tháng, từ thế hệ này sang thế hệ khác mà không hề mai một. Em hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) về sự tiếp nối và phát huy truyền thống yêu nước của thế hệ trẻ.

Xem đáp án » 17/01/2025 24

Câu 3:

Đối chiếu bản dịch thơ của câu thứ nhất với nguyên văn (thông qua các bản dịch nghĩa), từ đó xác định từ ngữ ở bản dịch thơ chưa sát nghĩa và phân tích hoàn cảnh, cảm xúc của nhân vật trữ tình.

Xem đáp án » 17/01/2025 0

Câu 4:

Bản dịch thơ ở câu thứ 2: Khúc nhạc tình quê chuyển điệu sầu đã thể hiện trọn vẹn nội dung và cảm xúc ở bản gốc chưa? Hãy phân tích bản gốc (ngắt nhịp, thanh điệu) để thấy rõ sự tinh tế trong cảm nhận tiếng sáo của Hồ Chí Minh.

Xem đáp án » 17/01/2025 0

Câu 5:

 Không gian “xa cách nghìn trùng” và “người chốn phòng khuê bước lên một tầng lầu” có phải cảnh thực không? Vì sao có cảnh tượng ấy? Chúng đã gợi ra điều gì ở độc giả?

Xem đáp án » 17/01/2025 0

Câu 6:

Nhận xét bản dịch thơ (2 câu cuối) có sát với bản gốc không? Gắn bài thơ vào hoàn cảnh ra đời để phân tích sức gợi và khát vọng của nhân vật trữ tình trong bài thơ và từ đó cho biết em thích bản dịch thơ hay bản gốc hơn.

Xem đáp án » 17/01/2025 0

Bình luận


Bình luận