Câu hỏi:

21/01/2025 5

Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thực hiện phản ứng:  Nồng độ đầu của ICl và  được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ các chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau:

a. Đường (a) biểu diễn nồng độ HCl thay đổi theo thời gian, nồng độ tăng dần lượng tăng gấp đôi I2.

b. Trong quá trình phản ứng, nồng độ ICl và H2 tăng dần còn nồng độ I2 và HCl giảm dần.

c. Đường (b) biểu diễn nồng độ I2 thay đổi theo thời gian, nồng độ tăng dần.

d. Đường (c) biểu diễn nồng độ ICl thay đổi theo thời gian, nồng độ giảm dần, lượng giảm gấp đôi H2. 

Xem đáp án » 21/01/2025 15

Câu 2:

Cho phản ứng của acetone với iodine:

Phản ứng có hệ số nhiệt độ γ trong khoảng nhiệt độ từ 30 oC đến 50 oC là 2,5. Nếu ở 35 oC, phản ứng có tốc độ là 0,036 M h-1 thì ở 45 oC phản ứng có tốc độ là bao nhiêu

Xem đáp án » 21/01/2025 14

Câu 3:

Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau và có kích thước như nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?

Xem đáp án » 21/01/2025 12

Câu 4:

Xét phản ứng phân hủy cơ bản  trong dung môi :

Ban đầu nồng độ của là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của  là 2,08M.

a. Khi giảm nồng độ của  đi 5 lần, các yếu tố khác không thay đổi thì tốc độ phản ứng giảm 5 lần.

b. Khi tăng nồng độ của  lên 2 lần tốc độ phản ứng tăng 2 lần.

c. Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng theo  

d. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo 2,36.10-3 (M/s).

Xem đáp án » 21/01/2025 12

Câu 5:

Phần 2. Trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Trong quy trình sản xuất sulfuric acid, xảy ra phản ứng hoá học sau:

2SO2(g) + O2(g)  2SO3(g)

a. Khi tăng áp suất khí SO2 hay O2 thì tốc độ phản ứng đều tăng lên.

b. Xúc tác sẽ dần chuyển hoá trong quá trình phản ứng nhưng khối lượng không đổi.

c. Tăng diện tích bề mặt của xúc tác V2O5 sẽ làm tăng tốc độ phản ứng.

d. Cần làm nóng bình phản ứng để đẩy nhanh tốc độ phản ứng.

Xem đáp án » 21/01/2025 10

Câu 6:

Khi nhiệt độ tăng thêm 10 oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20 oC lên 50 oC?

Xem đáp án » 21/01/2025 10

Câu 7:

Tốc độ trung bình của một phản ứng được viết theo biến thiên nồng độ các chất theo thời gian như sau:

Phản ứng đó là

Xem đáp án » 21/01/2025 9

Bình luận


Bình luận