Câu hỏi:
23/01/2025 85
Cho cân bằng: CH4(g) + H2O(g)
CO(g) + 3H2(g). Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu hỏi trong đề: 28 bài tập Cân bằng hoá học có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Tỉ khối so với H2 giảm ⇒ giảm
số mol tăng ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
⇒ Phản ứng thuận tỏa nhiệt, phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Hóa học (có đáp án chi tiết) ( 45.000₫ )
- Sổ tay Hóa học 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1
Khi tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, để trả lời cho câu hỏi “Nồng độ chất tham gia ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?”, một học sinh đã tiến hành thí nghiệm theo các bước:
Bước 1: Chuẩn bị 2 cốc thuỷ tinh 250 mL được đánh dấu A và B.
Bước 2: Rót 50 mL dung dịch hydrochloric acid (HCl) 1M vào cốc A; 50 mL dung dịch HCl 2M vào cốc B.
Bước 3: Cho 1 gam bột kẽm (Zn) vào mỗi cốc. Quan sát hiện tượng xảy ra ở 2 cốc.
a. Nếu trong cùng một khoảng thời gian, lượng khí thoát ra ở cốc nào nhiều hơn thì có thể kết luận tốc độ phản ứng ở cốc đó lớn hơn cốc còn lại.
b. Ở bước 3, nếu cho 1 gam Zn dạng viên vào cốc A, 1 gam bột Zn vào cốc B thì có thể cho thấy được tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ.
c. “Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia” có thể là một giả thuyết tương ứng với câu hỏi trên.
d. Ở bước 3, nếu sử dụng bột đồng (Cu) thay cho bột Zn thì thí nghiệm không còn phù hợp để trả lời câu hỏi trên.
Khi tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, để trả lời cho câu hỏi “Nồng độ chất tham gia ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?”, một học sinh đã tiến hành thí nghiệm theo các bước:
Bước 1: Chuẩn bị 2 cốc thuỷ tinh 250 mL được đánh dấu A và B.
Bước 2: Rót 50 mL dung dịch hydrochloric acid (HCl) 1M vào cốc A; 50 mL dung dịch HCl 2M vào cốc B.
Bước 3: Cho 1 gam bột kẽm (Zn) vào mỗi cốc. Quan sát hiện tượng xảy ra ở 2 cốc.
a. Nếu trong cùng một khoảng thời gian, lượng khí thoát ra ở cốc nào nhiều hơn thì có thể kết luận tốc độ phản ứng ở cốc đó lớn hơn cốc còn lại.
b. Ở bước 3, nếu cho 1 gam Zn dạng viên vào cốc A, 1 gam bột Zn vào cốc B thì có thể cho thấy được tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ.
c. “Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia” có thể là một giả thuyết tương ứng với câu hỏi trên.
d. Ở bước 3, nếu sử dụng bột đồng (Cu) thay cho bột Zn thì thí nghiệm không còn phù hợp để trả lời câu hỏi trên.
Lời giải
a |
Đ |
b |
S |
c |
Đ |
d |
Đ |
Lời giải
Chọn B
Các phát biểu đúng bao gồm : 1, 3, 4.
(2) Sai vì cân bằng hóa học là cân bằng động.
(5) Sai vì khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng tiếp tục xảy ra với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(6) Sai vì cân bằng hóa học là trạng thái mà tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.