Câu hỏi:

23/01/2025 6

 Vỏ trứng có chứa calcium ở dạng Để xác định hàm lượng  trong vỏ trứng trong phòng thí nghiệm, người ta có thể tiến hành như sau:

Bước 1: Lấy 1,0 g vỏ trứng khô, đã được làm sạch, hoà tan hoàn toàn trong 50 mL dung dịch HCl 0,4 M.

Bước 2:  Lọc dung dịch sau phản ứng thu được 50 mL dung dịch A.

Bước 3: Lấy 10,0 mL dung dịch A chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,1 M thấy hết 5,6 mL.

a. Hàm lượng calcium trong vỏ trứng là 68,8% (giả thiết các tạp chất khác trong vỏ trứng không phản ứng với HCl).

b. Dung dịch A có pH < 7.

c.  Sau bước 1, thấy vỏ trứng tan một phần và sủi bọt khí.

d. Hàm lượng trong vỏ trứng là 86%.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a

S

b

Đ

c

Đ

d

Đ

* Xét trong 10 mL dung dịch A

Ta có: 10 . = 5,6 . 0,1 → = 0,056 M

Số mol HCl trong 10 mL dung dịch A là: = 0,056. =

Số mol HCl đã phản ứng với là:   =

Số mol trong 1 gam vỏ trứng là: .

Hàm lượng calcium trong vỏ trứng là: .

Hàm lượng trong vỏ trứng là: .

a. Sai. %Ca = 34,4%.

b. Đúng. Vì dung dịch A có chứa HCl dư nên có môi trường acid. Vì vậy dung dịch A có pH < 7.

c. Đúng.

d. Đúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, để trả lời cho câu hỏi “Nồng độ chất tham gia ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?”, một học sinh đã tiến hành thí nghiệm theo các bước:

Bước 1: Chuẩn bị 2 cốc thuỷ tinh 250 mL được đánh dấu A và B.

Bước 2: Rót 50 mL dung dịch hydrochloric acid (HCl) 1M vào cốc A; 50 mL dung dịch HCl 2M vào cốc B.

Bước 3: Cho 1 gam bột kẽm (Zn) vào mỗi cốc. Quan sát hiện tượng xảy ra ở 2 cốc.

a. Nếu trong cùng một khoảng thời gian, lượng khí thoát ra ở cốc nào nhiều hơn thì có thể kết luận tốc độ phản ứng ở cốc đó lớn hơn cốc còn lại.

b. Ở bước 3, nếu cho 1 gam Zn dạng viên vào cốc A, 1 gam bột Zn vào cốc B thì có thể cho thấy được tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ.

c. “Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia” có thể là một giả thuyết tương ứng với câu hỏi trên.

d. Ở bước 3, nếu sử dụng bột đồng (Cu) thay cho bột Zn thì thí nghiệm không còn phù hợp để trả lời câu hỏi trên.

Xem đáp án » 23/01/2025 10

Câu 2:

Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thuỷ phân, còn cation kim loại trung bình và yếu bị thuỷ phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base. Dung dịch muối nào sau đây có ?

Xem đáp án » 23/01/2025 8

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?

Xem đáp án » 23/01/2025 7

Câu 4:

Cho cân bằng sau diễn ra trong một piston ở nhiệt độ không đổi:

Nếu nén piston thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

Xem đáp án » 23/01/2025 7

Câu 5:

Phản ứng nào sau đây, cân bằng chuyển dịch sang trái khi tăng áp suất (các điều kiện khác coi như không thay đổi)?

Xem đáp án » 23/01/2025 7

Câu 6:

Cho các phát biểu sau:

(1) Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó.

(2) Cân bằng hóa học là cân bằng tĩnh.

(3) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.

(4) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.

(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.

(6) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 23/01/2025 7

Câu 7:

Để chuẩn độ 20 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ, đã dùng hết 35 mL dung dịch NaOH 0,12M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.

Xem đáp án » 23/01/2025 7

Bình luận


Bình luận