Câu hỏi:
04/02/2025 165Đặt một hiệu điện thế không đối vào hai đầu đoạn dây kim loại đồng chất có tiết diện đều thì khoảng thời gian trung bình một hạt tải điện đi hết chiều dài đoạn dây là 5,0 phút. Nếu tăng chiều dài đoạn dây lên gấp 3 lần thì thời gian trung bình mà hạt tải điện đi bằng bao nhiêu? (Đơn vị: phút)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
45.
Áp dụng công thức I = Snev và định luật Ohm:
Thời gian trung bình mà hạt tải điện di chuyển tỉ lệ với bình phương chiều dài đoạn dây.
Do đó, tăng chiều dài đoạn dây lên gấp 3 lần thì thời gian trung bình mà hạt tải điện đi bằng: t = 5.32 = 45 phút.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một học sinh dùng la bàn nhỏ đặt phía trên một đoạn dây dẫn thẳng dài mang dòng điện để tìm hiểu về chiều đường sức của dòng điện thẳng. Hình vẽ mô tả bốn thử nghiệm của học sinh này với một đoạn dây dẫn có dòng điện đi qua. Hình ảnh nào thể hiện hướng chính xác của kim la bàn
Câu 4:
Câu 5:
Ban đầu có nguyên chất với chu kì bán rã là 8 ngày. Sau 24 ngày thì khối lượng còn lại trong mẫu là
Câu 6:
Câu 7:
Xác định độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu. (Kết quả tính theo đơn vị TBq và làm tròn đến hàng đơn vị).
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 12)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận