Câu hỏi:

04/02/2025 203

Hoà tan màu xanh vào ống nghiệm chứa nước thu được dung dịch màu hồng do hình thành phức chất bát diện (dung dịch X). Thêm dung dịch hydrochloric acid đặc vào dung dịch X thì thu được dung dịch Y có màu xanh do hình thành phức chất mới theo cân bằng sau:

Hoà tan CoCl2 màu xanh vào ống nghiệm chứa nước thu được  (ảnh 1)

Màu hồng                                                Màu xanh

a. Có thể dùng bột làm chất chỉ thị để phát hiện nước ẩm trong các mẫu vật.

b. Phản ứng thuận trong cân bằng (*) là phản ứng toả nhiệt.

c. Nếu đặt ống nghiệm chứa dung dịch Y vào cốc nước nóng thì dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng.

d. Nếu thêm nhiều nước vào ống nghiệm chứa dung dịch Y thì dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a

Đ

b

S

c

S

d

Đ

a. Đúng. Vì ở dạng bột, khan có màu xanh; khi hấp thu nước sẽ tạo thành phức chất có màu hồng.

b. Sai. Do nên phản ứng (*) là phản ứng thu nhiệt.

c. Sai. Khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng tức là tăng nhiệt độ của phản ứng nên cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng thu nhiệt (chiều thuận). Khi đó dung dịch chuyển từ màu hồng sang màu xanh.

d. Đúng. Khi thêm nước vào cân bằng dịch chuyển sang bên trái, khi đó dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong một nhà máy sản xuất ammonia theo quy trình Haber, giai đoạn sản xuất khí hydrogen bằng phản ứng của methane và nước được thực hiện theo phương trình hóa học (1) sau:

Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt mạnh. Lượng nhiệt này được cung cấp từ quá trình đốt cháy hoàn toàn khí methane theo phương trình hóa học (2):

Xét các phản ứng ở điều kiện chuẩn và hiệu suất chuyển hóa của methane là 100%. Tính khối lượng khí methane (theo tấn, làm tròn đến hàng phần trăm) cần thiết để sản xuất 0,30 tấn H2 (g) trong giai đoạn trên. Biết 90% lượng nhiệt tỏa ra từ phản ứng (2) được cung cấp cho phản ứng (1) và các giá trị nhiệt tạo thành () của các chất ở điều kiện chuẩn được cho trong bảng dưới đây:

Chất

 (kJ mol-1)

-74,6

-393,5

-110,5

-241,8

Xem đáp án » 04/02/2025 2,577

Câu 2:

Phần III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Hàn hoá nhiệt xảy ra theo nguyên lí hoạt động là sử dụng phản ứng nhiệt nhôm để sinh nhiệt làm nóng chảy kim loại trong một khuôn kín. Để hàn một chân vịt tàu thuỷ được làm bằng đồng có một vết nứt tương ứng với thể tích của một hình hộp hình chữ nhật (rộng 3 cm, dài 5 cm, cao 2 cm) người ta cần dùng một hỗn hợp X chứa Al và CuO theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3. Giả sử toàn bộ lượng đồng sinh ra đều được dùng để hàn, khối lượng riêng của đồng là 8,96 g/cm³, hiệu suất của phản ứng là 86%. Khối lượng hỗn hợp X cần dùng là bao nhiêu gam? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)

Xem đáp án » 04/02/2025 2,102

Câu 3:

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Pin Galvani được tạo nên từ hai cặp oxi hóa – khử Biết

a. Ở cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa Fe thành ion

b. Kim loại sắt đóng vai trò là cực âm (anode) vì sắt là kim loại mạnh hơn. Bạc đóng vai trò là cực dương (cathode) vì bạc là kim loại yếu hơn.

c. Sức điện động chuẩn của pin bằng -1,239 V.

d. Khi pin hoạt động, ở cực âm, Fe là chất khử mạnh hơn Ag nên sẽ nhường electron, chuyển thành tan vào trong dung dịch. Ở cực dương, ion là chất oxi hoá mạnh hơn nên sẽ nhận electron, chuyển thành Fe.

Xem đáp án » 04/02/2025 959

Câu 4:

Enzyme amylase là một protein có khả năng xúc tác cho phản ứng thủy phân tinh bột. Hoạt tính xúc tác của enzyme càng cao thì phản ứng thủy phân tinh bột diễn ra càng nhanh. Hoạt tính xúc tác của enzyme phụ thuộc vào các yếu tố như nhiệt độ, pH,... Một nhóm học sinh dự đoán “pH càng tăng thì hoạt tính xúc tác của enzyme amylase càng cao”. Từ đó, học sinh tiến hành thí nghiệm ở nhiệt độ không đổi nhưng thay đổi pH của môi trường để kiểm tra dự đoán trên như sau:

Bước 1: Thêm 2,0 mL dung dịch một loại enzyme amylase vào một ống nghiệm chứa 5,0 mL dung dịch có vai trò duy trì ổn định pH bằng 5.

Bước 2: Thêm tiếp 2,0 mL dung dịch tinh bột vào ống nghiệm trên, lắc đều.

Bước 3: Sau khoảng mỗi 10 giây, dùng ống hút lấy 1-2 giọt hỗn hợp phản ứng trong ống nghiệm và cho vào đĩa sứ chứa sẵn dung dịch iodine, quan sát để từ đó xác định thời gian tinh bột thủy phân hết.

Lặp lại thí nghiệm theo ba bước trên, chỉ thay đổi pH dung dịch trong Bước 1 lần lượt là 6; 7; 8; 9.

Nhóm học sinh ghi lại kết quả thời gian t (giây) mà tinh bột thủy phân hết trong môi trường pH = 5; 6; 7; 8; 9 và vẽ đồ thị như hình bên dưới.

a. Ở Bước 3, nếu dung dịch iodine chuyển sang màu xanh tím nghĩa là tinh bột thủy phân hết.

b. Theo số liệu thu được, phản ứng thủy phân tinh bột ở pH = 9 diễn ra nhanh hơn ở pH = 8.

c. Ở các giá trị pH nghiên cứu, hoạt tính xúc tác của enzyme amylase cao nhất tại pH = 7.

d. Từ kết quả của thí nghiệm, kết luận được hoạt tính xúc tác của enzyme amylase tăng khi pH tăng.

Xem đáp án » 04/02/2025 801

Câu 5:

Trong số các chất: ethyl acetate, tristearin, saccharose, glycerol, glycine, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH khi đun nóng?

Xem đáp án » 04/02/2025 752

Câu 6:

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Thí sinh chỉ trả lời từ câu 1 đến câu 18. Với mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Sự ăn mòn kim loại

Xem đáp án » 04/02/2025 488

Câu 7:

Để tẩy lớp cặn bám dưới đáy dụng cụ đun, đựng nước nóng trong gia đình, người ta có thể sử dụng dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 04/02/2025 293