Bộ 5 đề thi tham khảo Tổng ôn Hoá học THPT 2025 có đáp án - Đề 03

36 người thi tuần này 4.6 180 lượt thi 28 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Thí sinh chỉ trả lời từ câu 1 đến câu 18. Với mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Sự ăn mòn kim loại

Xem đáp án

Câu 2:

Tính chất hóa học chung của kim loại kiềm là

Xem đáp án

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 4:

Trong mạng tinh thể kim loại chứa các cation kim loại được sắp xếp theo một trật tự nhất định cùng với các electron chuyển động

Xem đáp án

Câu 5:

Cho biết ion thuộc về một nguyên tố phổ biến trong vỏ Trái Đất. Số lượng proton và electron của ion này là

Xem đáp án

Câu 7:

Copolyester là polymer được tổng hợp từ dicarboxylic acid (như terephtalic acid, isophtalic acid) và diol (như ethylene glycol hoặc 1,4-cyclohexanedimethanol). Công thức chung của các copolyester là Phát biểu nào sau đây không đúng về copolyester?

Xem đáp án

Câu 8:

Trong quá trình trồng trọt, người nông dân được khuyến cáo không bón vôi sống (thành phần chính là CaO) cùng với phân đạm ammonium. Nguyên nhân của khuyến cáo này là

Xem đáp án

Câu 12:

Chất nào sau đây thuộc loại polysaccharide?

Xem đáp án

Câu 15:

“Amino acid là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức.. (1) và nhóm chức.. (2)..”. Nội dung phù hợp trong ô trống (1), (2) lần lượt là

Xem đáp án

Câu 16:

Tại sao amino acid có thể tồn tại ở dạng ion lưỡng cực trong môi trường nước?

Xem đáp án

Câu 17:

Thế điện cực chuẩn của các cặp lần lượt là 0,340 V; -0,763 V; -0,138 V và 0,799 V. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 20:

Enzyme amylase là một protein có khả năng xúc tác cho phản ứng thủy phân tinh bột. Hoạt tính xúc tác của enzyme càng cao thì phản ứng thủy phân tinh bột diễn ra càng nhanh. Hoạt tính xúc tác của enzyme phụ thuộc vào các yếu tố như nhiệt độ, pH,... Một nhóm học sinh dự đoán “pH càng tăng thì hoạt tính xúc tác của enzyme amylase càng cao”. Từ đó, học sinh tiến hành thí nghiệm ở nhiệt độ không đổi nhưng thay đổi pH của môi trường để kiểm tra dự đoán trên như sau:

Bước 1: Thêm 2,0 mL dung dịch một loại enzyme amylase vào một ống nghiệm chứa 5,0 mL dung dịch có vai trò duy trì ổn định pH bằng 5.

Bước 2: Thêm tiếp 2,0 mL dung dịch tinh bột vào ống nghiệm trên, lắc đều.

Bước 3: Sau khoảng mỗi 10 giây, dùng ống hút lấy 1-2 giọt hỗn hợp phản ứng trong ống nghiệm và cho vào đĩa sứ chứa sẵn dung dịch iodine, quan sát để từ đó xác định thời gian tinh bột thủy phân hết.

Lặp lại thí nghiệm theo ba bước trên, chỉ thay đổi pH dung dịch trong Bước 1 lần lượt là 6; 7; 8; 9.

Nhóm học sinh ghi lại kết quả thời gian t (giây) mà tinh bột thủy phân hết trong môi trường pH = 5; 6; 7; 8; 9 và vẽ đồ thị như hình bên dưới.

a. Ở Bước 3, nếu dung dịch iodine chuyển sang màu xanh tím nghĩa là tinh bột thủy phân hết.

b. Theo số liệu thu được, phản ứng thủy phân tinh bột ở pH = 9 diễn ra nhanh hơn ở pH = 8.

c. Ở các giá trị pH nghiên cứu, hoạt tính xúc tác của enzyme amylase cao nhất tại pH = 7.

d. Từ kết quả của thí nghiệm, kết luận được hoạt tính xúc tác của enzyme amylase tăng khi pH tăng.


4.6

36 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%