Câu hỏi:
14/02/2025 24Có hai loại dung dịch muối I và II. Người ta hòa 200 gam dung dịch muối I với 300 gam dung dịch muối II thì được một dung dịch có nồng độ muối là 33%. Tính nồng độ muối trong dung dịch I và II, biết rằng nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 20%.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi nồng độ muối trong dung dịch I là \[x\,\,\left( \% \right)\] \(\left( {x > 0} \right).\)
Khi đó khối lượng muối có trong dung dịch I là: \(200 \cdot \frac{x}{{100}} = 2x\) (g).
Do nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 20% nên nồng độ muối trong dung dịch II là \(x - 20\,\,\left( \% \right).\)
Khi đó khối lượng muối có trong dung dịch II là: \(300 \cdot \frac{{x - 20}}{{100}} = 3\left( {x - 20} \right)\) (g).
Khối lượng muối trong dung dịch sau khi trộn hai dung dịch là: \(2x + 3\left( {x - 20} \right)\) (g).
Khối lượng dung dịch muối sau khi trộn hai dung dịch là: \(200 + 300 = 500\) (g).
Do sau khi trộn hai dung dịch I và II thì được một dung dịch có nồng độ muối là 33% nên ta có phương trình: \(\frac{{2x + 3\left( {x - 20} \right)}}{{500}} \cdot 100\% = 33\% \)
\(2x + 3x - 60 = 33 \cdot 5\)
\(5x = 225\)
\(x = 45\) (thỏa mãn).
Vậy nồng độ muối của dung dịch I và II lần lượt là \(45\% \) và \(25\% .\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho biểu thức: \[M = \frac{1}{{{x^2} - 2x}} \cdot \left( {\frac{{{x^2} + 4}}{x} - 4} \right) + 1.\]
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức \(M.\)
b) Tính giá trị của \(M\) biết \[\left| {4 - x} \right| = 2.\]
c) Tìm \[x\] để \(M\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
Câu 2:
Cho hình bình hành \(ABCD\) có \(AC > BD.\) Gọi \(H,\,\,K\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(C\) trên đường thẳng \(AB\) và \(AD.\) Vẽ tia \(Dx\) cắt \(AC,\,\,AB,\,\,BC\) lần lượt tại \(I,\,\,M,\,\,N.\) Gọi \(J\) là điểm đối xứng với \(D\) qua \(I.\) Chứng minh:
a) \(\frac{{CH}}{{CB}} = \frac{{CK}}{{CD}}.\) b)
c) \(AB \cdot AH + AD \cdot AK = A{C^2}.\) d) \(IM \cdot IN = I{D^2}.\)
Câu 3:
Lúc 7 giờ sáng, An đi từ nhà đến trường bằng xe đạp điện với vận tốc trung bình \(13\) km/h theo đường đi \(A \to B \to C \to D \to E\) như trong hình. Nếu có 1 con đường thẳng từ \(A\) đến \(E\) và đi theo con đường đó với vận tốc trung bình \(13\) km/h. Bạn An sẽ tới trường lúc mấy giờ (làm tròn đến phút) (hình minh họa)?
Câu 4:
Một đội máy xúc trên công trường đường Hồ Chí Minh nhận nhiệm vụ xúc \[11{\rm{ }}600\,\,{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\] đất. Giai đoạn đầu còn nhiều khó khăn nên máy làm việc với năng suất trung bình \[x\]\[({{\rm{m}}^{\rm{3}}}\]/ngày) và đội đào được Sau đó công việc ổn định hơn năng suất của máy tăng ngày. Hãy biểu diễn qua x:
a) Thời gian xúc đầu tiên.
b) Thời gian làm nốt phần việc còn lại.
Câu 5:
Giải các phương trình sau:
a) \( - \frac{1}{2}x + 2 = \frac{5}{2}x - 1\). b) \(2x - 1 - \left( {4x - 1} \right) = x + 6\).
c) . d) \[{\left( {x - 5} \right)^2} - 13 = x\left( {x - 12} \right).\]
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (có lời giải)
10 Bài tập Nhận biết hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
Cách tìm mẫu thức chung cực hay, nhanh nhất
10 Bài tập Ứng dụng của xác suất thực nghiệm trong một số bài toán đơn giản (có lời giải)
về câu hỏi!