Cho \(\Delta ABC\) có \(AD\) là trung tuyến, trọng tâm \(G\), đường thẳng đi qua \(G\) cắt các cạnh \(AB,\) \(AC\) lần lượt tại \(E,F\). Từ \(B,C\) kẻ các đường song song với \(EF\) cắt \(AD\) lần lượt tại \(M,N\).
a) \(\frac{{BE}}{{AE}} = \frac{{MG}}{{AG}}\).
b) \(\frac{{DN}}{{MD}} = \frac{{DB}}{{DC}}\).
c) \(\frac{{BE}}{{AE}} + \frac{{CF}}{{AF}} = 1\).
d) \(\frac{{AB}}{{AE}} + \frac{{CA}}{{AF}} = 3\).
Cho \(\Delta ABC\) có \(AD\) là trung tuyến, trọng tâm \(G\), đường thẳng đi qua \(G\) cắt các cạnh \(AB,\) \(AC\) lần lượt tại \(E,F\). Từ \(B,C\) kẻ các đường song song với \(EF\) cắt \(AD\) lần lượt tại \(M,N\).
a) \(\frac{{BE}}{{AE}} = \frac{{MG}}{{AG}}\).
b) \(\frac{{DN}}{{MD}} = \frac{{DB}}{{DC}}\).
c) \(\frac{{BE}}{{AE}} + \frac{{CF}}{{AF}} = 1\).
d) \(\frac{{AB}}{{AE}} + \frac{{CA}}{{AF}} = 3\).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: a) Đ b) S c) Đ d) Đ

a) Xét \(\Delta ABC\) có \(EG\parallel BM\), theo định lí Thalès ta có: \(\frac{{BE}}{{AE}} = \frac{{MG}}{{AG}}\).
b) Xét \(\Delta DCN\) có \(BM\parallel CN\), theo định lí Thalès ta có: \(\frac{{DN}}{{MD}} = \frac{{DC}}{{DB}}\).
c) Có \(D\) là trung điểm của \(BC\) (do \(AD\) là trung tuyến của tam giác) nên \(DB = DC\).
Do đó, \(\frac{{DN}}{{MD}} = \frac{{DC}}{{DB}} = 1\) nên \(DM = DN\).
Suy ra \(GM + GN = GM + GM + MN = 2GM + 2MD = 2GD\).
Lại có \(G\) là trọng tâm \(\Delta ABC\) nên \(AG = 2GD\).
Xét \(\Delta ACN\) có \(FG\parallel CN\), theo định lí Thalès ta có: \(\frac{{CF}}{{AF}} = \frac{{GN}}{{AG}}\).
Suy ra \(\frac{{BE}}{{AE}} + \frac{{CF}}{{AF}} = \frac{{MG}}{{AG}} + \frac{{GN}}{{AG}} = \frac{{GM + GN}}{{AG}} = \frac{{2GD}}{{2GD}} = 1\).
Do đó, \(\frac{{BE}}{{AE}} + \frac{{CF}}{{AF}} = 1\).
d) Xét \(\Delta ABC\) có \(EG\parallel BM\), theo định lí Thalès ta có: \(\frac{{AB}}{{AE}} = \frac{{AM}}{{AG}}\).
Xét \(\Delta ACN\) có \(FG\parallel CN\), theo định lí Thalès ta có: \(\frac{{AC}}{{AF}} = \frac{{AN}}{{AG}}\).
Suy ra \(\frac{{AB}}{{AE}} + \frac{{AC}}{{AF}} = \frac{{AM}}{{AG}} + \frac{{AN}}{{AG}} = \frac{{AM + AN}}{{AG}} = \frac{{AG + GM + AG + GM + MN}}{{AG}}\)
\( = \frac{{2AG + 2GM + 2MD}}{{AG}} = \frac{{2AG + 2\left( {GM + MD} \right)}}{{AG}} = \frac{{2AG + 2GD}}{{AG}} = \frac{{2AG + 2.\frac{1}{2}AG}}{{AG}} = \frac{{3AG}}{{AG}} = 3\).
Vậy \(\frac{{AB}}{{AE}} + \frac{{CA}}{{AF}} = 3\).
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Nhận thấy hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) có hệ số \(2 \ne - 1\) nên chúng cắt nhau.
Xét phương trình hoành độ giao điểm, ta có:
\(2x - 1 = - x + 2\) suy ra \(3x = 3\) nên \(x = 1\).
Thay \(x = 1\) vào đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\), ta có \(y = 1.\)
Vậy ta có giao điểm \(I\left( {1;1} \right)\).
b) Gọi phương trình đường thẳng \(\left( {{d_3}} \right)\) là: \(y = ax + b\)
Theo đề, đường thẳng \(\left( {{d_3}} \right)\) song song với \(y = \frac{1}{2}x + 9\) nên có hệ số \(a = \frac{1}{2}\).
Vì \(\left( {{d_3}} \right)\) đi qua \(I\) nên ta có \(1 = \frac{1}{2}.1 + b\) suy ra \(b = \frac{1}{2}\).
Vậy \(\left( {{d_3}} \right):y = \frac{1}{2}a + \frac{1}{2}.\)
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Nhận thấy ở Hình 3, xét tam giác \(ABC\), có:
\(M\) là trung điểm của \(AB\) và \(N\) là trung điểm của \(AC\).
Do đó, \(MN\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.