Câu hỏi:

16/02/2025 15

 Trong hai dòng thơ sau, tác giả đã nhân hóa sự vật "mùa hạ" bằng cách nào?

Không còn tiếng cuốc gọi nhau

Ngỡ mùa hạ đã trốn đâu mất rồi

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

B. Miêu tả "mùa hạ" bằng từ ngữ chỉ hoạt động của con người

Hướng dẫn giải:

Trong câu thơ trên tác giả đã miêu tả "mùa hạ" bằng từ ngữ chỉ hoạt động của con người đó là từ “trốn”.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

 Qua bài thơ, tác giả muốn truyền tải thông điệp gì?

Xem đáp án » 16/02/2025 17

Câu 2:

 Hình ảnh nào không xuất hiện trong bài thơ?

Xem đáp án » 16/02/2025 16

Câu 3:

 Con đường bước đến ngày mai của bạn nhỏ được dệt từ những gì?

Xem đáp án » 16/02/2025 16

Câu 4:

 Em hiểu từ ngữ in đậm trong dòng thơ sau như thế nào?

Bờ sông mẹ giặt áo tơi

Phơi lên đẫm một khoảng trời heo may.

Xem đáp án » 16/02/2025 16

Câu 5:

 Bài thơ "Chớm thu" được viết bằng thể thơ nào?

Xem đáp án » 16/02/2025 15

Câu 6:

 Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau: 

Có bông cúc trắng như mây giữa trời

Xem đáp án » 16/02/2025 15

Câu 7:

 Câu thơ "Trầu già giấu nắng đầy cây" gợi tả điều gì về thời tiết?

Xem đáp án » 16/02/2025 15

Bình luận


Bình luận