20 câu trắc nghiệm Chớm thu Chân trời sáng tạo có đáp án

15 người thi tuần này 4.6 15 lượt thi 20 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1363 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)

56.8 K lượt thi 13 câu hỏi
634 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )

7.1 K lượt thi 7 câu hỏi
432 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)

54.1 K lượt thi 12 câu hỏi
344 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)

54.1 K lượt thi 12 câu hỏi
271 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)

3.9 K lượt thi 7 câu hỏi
195 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)

31.9 K lượt thi 12 câu hỏi
181 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 2)

53.9 K lượt thi 10 câu hỏi
160 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 5)

53.9 K lượt thi 8 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

 Bài thơ "Chớm thu" được viết bằng thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 2:

 Bài thơ “Chớm thu” do ai sáng tác?

Xem đáp án

Câu 3:

 Câu thơ "Không còn tiếng cuốc gọi nhau" có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 4:

 Hình ảnh "bóng mẹ chờ trông tháng ngày" thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 6:

 Ý nghĩa của hình ảnh "Con đường bước đến ngày mai / Dệt từ trang sách dặm dài ước mơ" là gì?

Xem đáp án

Câu 7:

 Qua bài thơ, tác giả muốn truyền tải thông điệp gì?

Xem đáp án

Câu 8:

 Hình ảnh nào không xuất hiện trong bài thơ?

Xem đáp án

Câu 9:

 Câu thơ "Trầu già giấu nắng đầy cây" gợi tả điều gì về thời tiết?

Xem đáp án

Câu 11:

 Con đường bước đến ngày mai của bạn nhỏ được dệt từ những gì?

Xem đáp án

Câu 14:

 Từ ngữ in đậm trong dòng thơ sau được dùng để chỉ ai?

Mùa vui lúa về đường cày

Vẽ nên vóc dáng đôi tay tảo tần.

Xem đáp án

Câu 15:

 Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai dòng thơ sau?

Trầu già giấu nắng đầy cây

Có bông cúc trắng như mây giữa trời

Xem đáp án

Câu 16:

 Em hiểu từ ngữ in đậm trong dòng thơ sau như thế nào?

Bờ sông mẹ giặt áo tơi

Phơi lên đẫm một khoảng trời heo may.

Xem đáp án

Câu 17:

 Trong hai dòng thơ sau, tác giả đã nhân hóa sự vật "mùa hạ" bằng cách nào?

Không còn tiếng cuốc gọi nhau

Ngỡ mùa hạ đã trốn đâu mất rồi

Xem đáp án

Câu 18:

 Vì sao tác giả lại nghĩ rằng mùa hạ đã trốn đi mất?

Xem đáp án

Câu 19:

 Ý nghĩa của hình ảnh "Từ trong hạt gạo trắng ngần / Là bao hôm sớm ân cần mẹ cha" là gì?

Xem đáp án

Câu 20:

 Bài thơ thể hiện cách nhìn như thế nào về cuộc sống?

Xem đáp án

4.6

3 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%