Câu hỏi:
17/02/2025 29Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Ở người, nguyên nhân gây hội chứng Down sơ cấp là do sự không phân li của cặp NST số 21 trong quá trình hình thành trứng. Trứng mang 2 NST số 21 thụ tinh với tinh trùng bình thường hình thành hợp tử mang 3 NST 21, phát triển thành cơ thể mang hội chứng Down. Quá trình này thường gặp ở những người mẹ sinh con khi lớn tuổi, không mang tính di truyền theo gia đình.
Tuy nhiên, có khoảng 4% người mang hội chứng Down thứ cấp là do di truyền và mang tính chất phả hệ trong gia đình. Nguyên nhân của hiện tượng này là do đột biến chuyển đoạn NST 14 – 21. Những người mang đột biến chuyển đoạn có 45 NST, trong đó 1 NST 21 gắn với NST số 14 hình thành 1 NST dài (14 – 21), có kiểu hình và sinh sản bình thường.
Trong quá trình hình thành giao tử ở người mang NST chuyển đoạn 14 – 21, các NST 21 và NST 14 phân li theo 3 cách với xác suất như nhau:
Cách 1: NST chuyển đoạn 14 – 21 đi về một giao tử và giao tử còn lại mang đồng thời 1 NST 21 và 1 NST 14.
Cách 2: NST chuyển đoạn 14 – 21 và NST 21 phân li về cùng một giao tử, giao tử còn lại chỉ mang 1 NST 14.
Cách 3: NST 14 – 21 và NST 14 phân li về cùng một giao tử, giao tử còn lại chỉ mang 1 NST 21.
Sự thụ tinh giữa giao tử có chứa đồng thời 1 NST 14 – 21, 1 NST số 21 với giao tử bình thường có chứa 1 NST số 14, 1 NST số 21 hình thành hợp tử có 46 NST nhưng dư một phần NST số 21, do đó phát sinh thành thể Down.
Đột biến chuyển đoạn NST là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Tế bào sinh tinh giảm phân theo cách 1 sẽ tạo ra giao tử chứa nhiễm sắc thể chuyển đoạn 14 – 21 và giao tử bình thường. Khi các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường của mẹ sẽ tạo ra hợp tử chứa 45 NST như người bố hoặc hợp tử bình thường. Do đó, các người con của người đàn ông này sẽ không bị bệnh Down. Tuy nhiên, do người con có thể mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn 14 – 21 nên cháu của ông ta sẽ có khả năng mắc hội chứng Down nếu có kiểu giảm phân khác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong số các biến đổi tiến hóa sau đây, biến đổi nào là sự kiện tiến hóa nhỏ?
Câu 2:
a) Ánh sáng khả kiến là ánh sáng có thể nhìn thấy được bằng mắt thường.
Câu 3:
a) Có tối đa ba triplet mã hóa khi xảy ra đột biến thay thế cặp nucleotide bất kì tại vị trí thứ ba không làm thay đổi loại amino acid trong chuỗi polypeptide.
Câu 4:
a) Khi sống riêng, loài (K) có khả năng sinh trưởng kém hơn loài (A) và loài (F).
Câu 5:
a) Nếu F1 có 7 loại kiểu gene thì F1 có thể có tối đa 5 loại kiểu gene quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.
Câu 6:
Hình ảnh dưới đây thể hiện các giai đoạn của các cơ chế di truyền xảy ra trong tế bào. Nếu quá trình di chuyển mRNA từ nhân ra tế bào chất bị gián đoạn, điều gì sẽ xảy ra?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!