Câu hỏi:

17/02/2025 94

Dùng thông tin sau để trả lời câu 11  và câu 12: Hình ảnh dưới đây mô tả hiện tượng cây tổ phụng (Asplenium nidus) – một loài thuộc họ Dương xỉ sống bám trên cây thân gỗ.

Môi trường sống của cây tổ phụng là:      

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Cây tổ phụng sống bám trên cây thân gỗ nhưng chỉ sử dụng cây thân gỗ làm giá thể, giúp cây có thể lấy nước và ánh sáng, không làm hại trên cây thân gỗ. Như vậy, môi trường sống của cây tổ phụng là môi trường cạn, không phải là môi trường sinh vật.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Mối quan hệ giữa cây tổ phụng và cây thân gỗ là:     

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án C

Cây tổ phụng sống bám trên cây thân gỗ nhưng chỉ sử dụng cây thân gỗ làm giá thể, giúp cây có thể lấy nước và ánh sáng, không làm hại trên cây thân gỗ. Như vậy, cây tổ phụng là loài được lợi còn cây thân gỗ không được lợi cũng không bị hại → Đây là mối quan hệ hội sinh.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

a) Ở lô B, giai đoạn I có sinh khối thực vật lớn nhất và lượng khoáng thất thoát hằng năm là nhỏ nhất.

Xem đáp án » 17/02/2025 233

Câu 2:

CRISPR-Cas9 là một công nghệ chỉnh sửa gene mang tính cách mạng, lấy cảm hứng từ hệ thống miễn dịch tự nhiên của vi khuẩn, giúp chúng loại bỏ DNA của virus xâm nhập. CRISPR hoạt động như một bộ lưu trữ thông tin gene của virus, còn Cas9 là một enzyme cắt giới hạn, có khả năng cắt chính xác DNA tại vị trí xác định. Công nghệ này có thể giúp điều trị bệnh di truyền như xơ nang, thiếu máu hồng cầu hình liềm, loại bỏ gene gây ung thư trong tế bào. CRISPR-Cas9 thuộc phương pháp nào sau đây?      

Xem đáp án » 17/02/2025 213

Câu 3:

a) Tim co dãn tự động theo chu kì là do hoạt động của hệ dẫn truyền tim.

Xem đáp án » 17/02/2025 198

Câu 4:

Hình dưới đây mô tả thí nghiệm của Miller và Urey (1953) nhằm kiểm tra giả thuyết về nguồn gốc sự sống của Oparin và Haldane:

 Việc tạo ra các hợp chất hữu cơ trong thí nghiệm trên có thể được xem là một bước quan trọng trong việc chứng minh giả thuyêt nào sau đây?  (ảnh 1)

Việc tạo ra các hợp chất hữu cơ trong thí nghiệm trên có thể được xem là một bước quan trọng trong việc chứng minh giả thuyêt nào sau đây?

Xem đáp án » 17/02/2025 196

Câu 5:

a) Quần thể này là quần thể giao phấn ngẫu nhiên.

Xem đáp án » 17/02/2025 188

Câu 6:

Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào không chứng minh quá trình thoát hơi nước ở thực vật?       
Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào không chứng minh quá trình thoát hơi nước ở thực vật?   	 (ảnh 1)
Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào không chứng minh quá trình thoát hơi nước ở thực vật?   	 (ảnh 2)

Xem đáp án » 17/02/2025 171

Câu 7:

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Loại acid nucleic nào sau đây không có liên kết hydrogen trong phân tử?

Xem đáp án » 17/02/2025 149