Câu hỏi:
18/02/2025 366Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Ở nước ta có hiện tượng một số dân tộc miền núi thường có thói quen đốt nương rẫy để lấy đất trồng cây lương thực, nhưng chỉ canh tác được vài năm đất bị thoái hóa bà con lại phải chuyển đi nơi khác.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
- Quá trình phục hồi sau khi nương rẫy bị đốt phá là quá trình diễn thế diễn ra ở trên môi trường đã từng có một quần xã tồn tại trước đó → Đây là quá trình diễn thế thứ sinh.
- Các cây lương thực lấy chất dinh dưỡng chủ yếu từ đất → Khi đất bị sói mòn, năng suất của các cây lương thực bị giảm mạnh.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Để có thể canh tác lâu dài trên vùng đất đã khai thác thì ngoài việc cần bón thêm các loại phân nhằm bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đất thì biện pháp nào dưới đây là phù hợp?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Để có thể canh tác lâu dài trên vùng đất đã khai thác thì ngoài việc cần bón thêm các loại phân nhằm bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đất thì biện pháp phù hợp là tăng cường trồng các loài cây luân canh, xen canh. Do nhu cầu dinh dưỡng của các loại cây trồng khác nhau là khác nhau nên nếu áp dụng luân canh, xen canh sẽ khai thác tối ưu được nguồn chất dinh dưỡng trong đất, giúp đất có thời gian phục hồi, nhờ đó, kéo dài được thời gian canh tác trên vùng đất đã khai thác.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 1,1k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự giống nhau của “hiệu ứng thắt cổ chai” và “hiệu ứng sáng lập” là:
Câu 2:
a) Khi sống riêng, loài G. fortis có độ cao mỏ rất khác biệt so với loài G. fuliginosa.
Câu 3:
Câu 4:
Sơ đồ bên mô tả bốn thành viên trong một gia đình gồm có bố (A), mẹ (B), con trai (D) và con gái (E). Các chữ số 1, 2, 3, 4 là các giao tử được sinh ra từ cơ thể bố hoặc mẹ. Trong đó, (1) và (2) là hai loại giao tử đột biến được sinh ra do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình giảm phân 1 của người bố; (3) và (4) là các giao tử bình thường được sinh ra từ cơ thể người mẹ. Biết rằng không phát sinh đột biến mới. Phân tích sơ đồ và cho biết trong tế bào sinh dưỡng của người con trai có bao nhiêu NST.
Câu 5:
Để thay đổi cảnh quan môi trường trong công viên, các nhà làm vườn nhập mới một giống cỏ sinh sản vô tính, chỉ sống được một năm. Loại cỏ này có chỉ số sinh sản/năm là 15 (tức là một năm, 15 cây cỏ sẽ được sinh ra từ 1 cây cỏ). Số lượng cỏ trồng ban đầu là 200 cây/10m². Mật độ cỏ (cây/m2) trong công viên sẽ là bao nhiêu sau hai năm?
Câu 6:
Câu 7:
Ở một loài thực vật lưỡng bội 2n = 6 đã xuất hiện đột biến thể ba nhiễm. Tế bào nào ở hình 7 chứa bộ nhiễm sắc thể của thể đột biến này?
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 42)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận