Câu hỏi:
18/02/2025 402Một công trình nghiên cứu đã khảo sát sự biến động số lượng cá thể của hai quần thể thuộc hai loài động vật ăn cỏ (loài A và loài B) trong cùng một khu vực sinh sống từ năm 1992 đến năm 2020. Hình sau đây mô tả sự thay đổi số lượng cá thể của hai quần thể A, B trước và sau khi loài động vật săn mồi C xuất hiện trong môi trường sống của chúng. Biết rằng ngoài sự xuất hiện của loài C, điều kiện môi trường sống trong toàn bộ thời gian nghiên cứu không có biến động lớn.
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng. Sự giảm kích thước quần thể A là do sự săn mồi của loài C cũng như sự gia tăng kích thước của quần thể B đã tiêu thụ một lượng lớn cỏ.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Sự biến động kích thước quần thể A và quần thể B cho thấy loài C chỉ ăn thịt loài A.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Kích thước của quần thể B tăng từ khi có C → C chỉ ăn A → giảm áp lực cạnh tranh với B → quần thể B tăng số lượng.
Câu 3:
c) Có sự trùng lặp ổ sinh thái về dinh dưỡng giữa quần thể A và quần thể B.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Vì A và B đều ăn cỏ nên có sự trùng lặp về ổ dinh dưỡng giữa 2 loài này.
Câu 4:
d) Trong 5 năm đầu khi có sự xuất hiện của loài C, sự săn mồi của loài C tập trung vào quần thể A, do đó làm giảm áp lực săn mồi lên quần thể B giúp tăng tỉ lệ sống sót của con non trong quần thể B.
Lời giải của GV VietJack
Sai. Quần thể B tăng kích thước từ khi có loài C xuất hiện chứng tỏ C không ăn B. C chỉ ăn A → giảm áp lực cạnh tranh với B → quần thể B tăng số lượng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự giống nhau của “hiệu ứng thắt cổ chai” và “hiệu ứng sáng lập” là:
Câu 2:
a) Khi sống riêng, loài G. fortis có độ cao mỏ rất khác biệt so với loài G. fuliginosa.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 6:
Sơ đồ bên mô tả bốn thành viên trong một gia đình gồm có bố (A), mẹ (B), con trai (D) và con gái (E). Các chữ số 1, 2, 3, 4 là các giao tử được sinh ra từ cơ thể bố hoặc mẹ. Trong đó, (1) và (2) là hai loại giao tử đột biến được sinh ra do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình giảm phân 1 của người bố; (3) và (4) là các giao tử bình thường được sinh ra từ cơ thể người mẹ. Biết rằng không phát sinh đột biến mới. Phân tích sơ đồ và cho biết trong tế bào sinh dưỡng của người con trai có bao nhiêu NST.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận