Câu hỏi:
19/02/2025 32Bệnh tả ở người là do vi khuẩn Vibrio cholerae sống trong ruột non gây ra, có thể bùng phát thành dịch. Đây là vi khuẩn gram âm, có thành tế bào để giữ ổn định hình dạng tế bào; roi và lông để di chuyển. Vi khuẩn này sinh ra độc tố gây hiện tượng mất muối và nước qua đường tiêu hóa của người bệnh. Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về vi khuẩn này?
a) Vi khuẩn V. cholerae có thể di chuyển tự do trong ruột non của người.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
đúng. Vì vi khuẩn Vibro cholerae có lông và roi, đồng thời có lớp màng nhầy để tránh sự tác động của các enzyme tiêu hóa có trong ruột non.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Nếu dùng lysozyme loại bỏ thành của vi khuẩn V. cholerae, sau đó đưa vào dung dịch đẳng trương thì các tế bào vẫn có hình dạng như ban đầu.
Lời giải của GV VietJack
sai. Khi loại bỏ thành và đưa vào môi trường đẳng trương lúc này tế bào sẽ có dạng hình cầu, giống như tế bào động vật.
Câu 3:
c) Nếu đưa vi khuẩn V. cholerae vào môi trường nhược trương thì tế bào sẽ bị vỡ ra.
Lời giải của GV VietJack
sai. Khi đưa vào môi trường nhược trương, tế bào sẽ hút nước. Tuy nhiên do có thành tế bào nên tế bào sẽ không bị vỡ.
Câu 4:
d) Sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý là một trong những phương pháp điều trị bệnh này.
Lời giải của GV VietJack
đúng. Vì đây là vi khuẩn gram âm có cấu trúc màng nhầy đặc biệt. Do đó phải chuyên dùng thuốc đặc hiệu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
“Gió, bão làm phát tán một số cá thể bọ rùa từ đất liền ra một hòn đảo ở cách xa, thành lập nên quần thể bọ rùa mới. Quần thể bọ rùa trên đảo có tần số kiểu gene khác biệt với quần thể gốc ở đất liền. Quần thể sau đó gia tăng về kích thước. Trong quá trình tồn tại, quần thể bọ rùa xuất hiện một số cá thể có màu sắc cánh khác hoàn toàn so với các cá thể đang tồn tại. Các cá thể này có sức sống và sinh sản bình thường nên qua nhiều thế hệ, kiểu hình này lan rộng trong quần thể bọ rùa trên đảo, cấu trúc di truyền của quần thể bọ rùa trên đảo cũng ngày càng khác xa với bọ rùa trong đất liền.” Đoạn nội dung trên mô tả sự tác động của bao nhiêu nhân tố tiến hoá?
Câu 3:
a) Tần số allele a của cả hai quần thể có xu hướng giảm dần qua các thế hệ.
Câu 4:
Câu 6:
a) Tại độ mặn 20‰ thì sinh khối trung bình của loài S. patens cao gấp khoảng hai lần của loài T. angustifolia.
Câu 7:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!