Câu hỏi:
20/02/2025 38PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng/sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai
Các rối loạn thông khí được chia làm hai dạng: dạng tắc nghẽn đường dẫn khí và dạng hạn chế hô hấp. Đồ thị:
Đồ thị thể hiện mối liên quan giữa lưu lượng dòng khí thở ra và thể tích phổi của một người bình thường và hai người bị rối loạn thông khí.
a) Thể tích khí cặn ở mô phổi của người bị rối loạn I là 4,5.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Thể tích khí cặn ở mô phổi của người bị rối loạn II là 1 L.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 3:
c) Thể tích khí cặn ở mô phổi là thể tích còn lại trong phổi sau khi thở ra gắng sức.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d) Người bị rối loạn II có dạng rối loạn hạn chế hô hấp → phổi bị giảm khả năng dãn nở (mức co hồi của phổi cao) → lưu lượng dòng khí hít vào ít do phổi nở kém, phổi co hồi nhiều nên thể tích khí cặn ở phổi thấp hơn bình thường → giảm cả dung tích sống và giảm thể tích khí cặn trong phổi.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Người bị rối loạn I có dạng rối loạn tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ trong lồng ngực → tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí trở nên trầm trọng hơn khi người này thở ra gắng sức do tăng áp suất âm khoang màng phổi → lưu lượng dòng khí bị giảm vào pha xuống của đồ thị → giảm dung tích sống nhưng tăng thể tích khí cặn trong phổi.
Người bị rối loạn II có dạng rối loạn hạn chế hô hấp → phổi bị giảm khả năng dãn nở (mức co hồi của phổi cao) → lưu lượng dòng khí hít vào ít do phổi nở kém, phổi co hồi nhiều nên thể tích khí cặn ở phổi thấp hơn bình thường → giảm cả dung tích sống và giảm thể tích khí cặn trong phổi.
+ Người có tình trạng xuất tiết dịch làm hẹp lòng các phế quản nhỏ → làm tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ trong lồng ngực → có rối loạn I.
+ Người có tình trạng tăng áp lực thủy tĩnh ở mao mạch phổi → dịch từ huyết tương tràn vào dịch kẽ làm tăng khoảng cách khuếch tán của chất khí trao đổi ở phổi → không ảnh hưởng đến khả năng thông khí theo hai dạng nói trên → không có rối loạn I và II.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!