Câu hỏi:
20/02/2025 54Để nghiên cứu ảnh hưởng của chặt phá rừng đến sự thất thoát lượng khoáng trong đất, người ta chọn hai lô trong một khu rừng với điều kiện ban đầu như nhau.
Lô X: Không có chặt phá rừng và không sử dụng thuốc diệt cỏ trong thời gian nghiên cứu.
Lô Y: Trải qua ba giai đoạn:
Giai đoạn I (rừng chưa bị chặt phá).
Giai đoạn II (rừng bị chặt hoàn toàn và sử dụng thuốc diệt có để ngăn chặn sự phát triển của thảm thực vật nhưng không tiêu diệt hết động vật).
Giai đoạn III (thuốc diệt cỏ không còn được sử dụng nên thảm thực vật bắt đầu phát triển tự nhiên).
Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở Bảng 2:
Bảng 2.
Giai đoạn |
I |
II |
III |
||||||||
Năm |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
|
Sinh khối thực vật (g/m2) |
Lô X |
780 |
782 |
780 |
779 |
778 |
780 |
782 |
781 |
780 |
779 |
Lô Y |
779 |
781 |
780 |
0 |
0 |
0 |
50 |
120 |
250 |
400 |
|
Lượng khoáng thất thoát hàng năm (kg/ha) |
Lô X |
13 |
9 |
13 |
13 |
14 |
13 |
12 |
13 |
12 |
13 |
Lô Y |
14 |
10 |
13 |
65 |
72 |
76 |
55 |
35 |
20 |
18 |
a) Ở lô Y, giai đoạn I có sinh khối thực vật lớn nhất và lượng khoáng thất thoát hằng năm là nhỏ nhất.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Theo số liệu bảng 1, ta thấy:
- Ở lô X, sinh khối của thực vật và lượng khoáng chất thất thoát hằng năm ổn định quanh mức cân bằng.
- Ở lô Y, sinh khối thực vật tỉ lệ nghịch với lượng khoáng chất thất thoát hằng năm chứng tỏ sự chặt phá rừng lẫn sử dụng thuốc diệt cỏ có tác động mạnh tới sự thất thoát khoáng chất.
a) Đúng. Vì rừng chưa bị chặt phá, sinh khối thực vật chưa có sự biến động mạnh và lượng khoáng chất thất thoát hằng năm chưa thay đổi nhiều so với lô X.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Ở lô Y, giai đoạn II có lượng khoáng thất thoát hằng năm tăng làm lượng khoáng trong đất giảm dần.
Lời giải của GV VietJack
Đúng. Vì rừng bị chặt hoàn toàn và sử dụng thuốc diệt cỏ tác động lên sự phát triển của thảm thực vật, không có các sinh vật giữ lại khoáng chất nên lượng khoáng chất thất thoát hằng năm tăng mạnh (giảm khoáng chất trong đất), sinh khối thực vật giảm về mức 0.
Câu 3:
c) Ở lô Y, giai đoạn III xảy ra diễn thế nguyên sinh với sinh khối thực vật tăng dần.
Lời giải của GV VietJack
Sai. Vì thảm thực vật phát triển tự nhiên do ngưng thuốc diệt cỏ, sinh khối thực vật bắt đầu tăng dần kéo theo sự giữ lại khoáng chất trong đất nhiều hơn, lượng khoáng chất thất thoát hằng năm giảm dần về mức ổn định như ban đầu --> xảy ra diễn thế thứ sinh.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Sai. Vì nghiên cứu này cho thấy chặt phá rừng làm tăng sự thất thoát lượng khoảng trong đất do không còn sinh vật giữ khoảng chất chủ yếu là thực vật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
a) Tim co dãn tự động theo chu kì là do hoạt động của hệ dẫn truyền tim.
Câu 3:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Trong các nhân tố tiến hóa sau: chọn lọc tự nhiên, đột biến, dòng gene, phiêu bạt di truyền và giao phối không ngẫu nhiên. Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa vô hướng?
Câu 6:
Cú ăn chuột nhắt, chuột chù và các loài chim nhỏ. Giả sử rằng trong một khoảng thời gian, một con cú tiêu thụ 5000J nguyên liệu động vật. Con cú mất 2300J trong phân và sử dụng 2500J cho quá trình hô hấp tế bào. Hiệu suất sinh thái của con cú này là bao nhiêu phần trăm (%)?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!