Câu hỏi:
21/02/2025 34Một thí nghiệm được thực hiện như sau ở một loài thực vật:
Bước 1. Tiến hành lai giữa cây A và cây B, thu được F1.
Bước 2: Chọn ngẫu nhiên 4 cây ở thế hệ F1, đánh số thứ tự cây 1, cây 2, cây 3, cây 4.
Bước 3: Phân lập mtDNA của các cây A, B và các cây cây 1, cây 2, cây 3, cây 4 ở F1.
P: Cây A Cây B F1: Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4
Hình 1a Hình 1b
Hình 1a: Kết quả điện di mtDNA từ lá cây A và cây B.
Hình 1b: Kết quả điện di mtDNA từ 4 chiếc lá cây 1, cây 2, cây 3, cây 4.
Kết quả thu được như hình 1. Các nhận định sau đúng hay sai?
a) Hàm lượng mtDNA ở các cây con không đồng nhất.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 4:
d) Ở một loài xác định có nhiều loại vi khuẩn hiếu khí cổ nguồn gốc khác nhau cùng sống nội cộng sinh.
Lời giải của GV VietJack
Ở một loài xác định có nhiều loại vi khuẩn hiếu khí cổ nguồn gốc khác nhau cùng sống nội cộng sinh.
⇨ Đúng
⇒ Nên chú thích với HS mtDNA là gì? => ký hiệu này đã được dùng trong SGK, sách tham khảo…
⇒ ý d không thấy liên quan gì đến dữ kiện đề cho. (dựa vào đâu để HS biết mtDNA có nguồn gốc từ VK cổ sống cộng sinh)
Phản hồi => Căn cứ vào 2 vạch trên băng diện di => Do là vi khuẩn nên không có sự sinh trưởng. Vậy 2 vạch điện di có thể cho thấy có ít nhất 2 loài VK hiếu khí kích thước khác nhau cùng nội cộng sinh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Khi có glucose mức độ biểu hiện của Operon Lac bằng 0; khi không có glucose mức độ biểu hiện bằng 100.
Câu 2:
a) Trong ba loài trên, loài P. bursaria có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.
Câu 3:
a) Ion K+ được hấp thu ở vị trí giữa rễ non và già (cách chóp rễ từ 6 - 9cm) là nhiều nhất.
Câu 4:
Điều nào không đúng với sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi?
Câu 5:
Một loài động vật chân khớp ăn lá cây, trong khi chúng là thức ăn của chim và dơi. Nhằm kiểm tra tác động của chim và dơi đến loài động vật này trong khu rừng, ba thí nghiệm đã được tiến hành:
- Thí nghiệm 1: cây không được che chắn (K).
- Thí nghiệm 2: cây được che chắn để loại bỏ tác động của chim (LBC).
- Thí nghiệm 3: cây được che chắn để loại bỏ tác động của dơi (LBD).
Theo dõi mật độ cá thể của các động vật chân khớp (cá thể/m2 lá) của ba thí nghiệm
thu được kết quả như biểu đồ Hình 15.9.
Nhận xét nào sau đây về thí nghiệm này là đúng?
Câu 6:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!