Câu hỏi:
21/02/2025 88Hiệu quả của một giống Dâu tằm và Tằm trên một mô hình nông nghiệp như Hình 4
Trong công tác chon giống đã thu được giống Dâu tằm có hiệu suất quang hợp tăng 2% và cải tạo giống Tằm sau khi nuôi “bằng lượng Dâu tằm trên” đạt 3 * 105 Kcal. Hiệu suất của Tằm tăng lên bao nhiêu so với ban đầu ? (Viết kết quả bằng số thập phân)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: 0,02
- Hiệu suất của Dâu tằm sau khi cải tiến là 3%
Sản lượng của Dâu tằm sau khi cải tiến là 106 *0,03 = 3 * 104 Kcal.
Hiệu suất của Tằm sau khi cải tiến là (3 * 104)/ (3 * 105) =10%
Hiệu suất của Tằm tăng 10% - 8% = 2% = 0,02
Đã bán 103
Đã bán 311
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điều nào không đúng với sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi?
Câu 2:
Câu 3:
a) Trong ba loài trên, loài P. bursaria có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.
Câu 4:
Hình sau đây mô tả cơ chế xảy ra đột biến. Có bao nhiêu nhận định sau đây là Sai về hình này?
I. Để tạo nên 1 gene đột biến này phải trãi qua ít nhất hai lần nhân đôi
II. Thymine dạng thường bắt cặp với adenine (A) qua hai liên kết hydro.
III. Thymine hiếm có sự thay đổi vị trí của một proton và sự tái phân bố các liên kết hydro. Trong dạng này, thymine có thể bắt cặp với guanine (G).
IV. Nếu thymine hiếm trong một chuỗi DNA, nó sẽ bắt cặp với guanine thay vì adenine trong quá trình sao chép. Khi chuỗi DNA này tiếp tục sao chép, guanine sẽ bắt cặp với cytosine (C), thay vì adenine. Kết quả là, một cặp base A-T ban đầu sẽ chuyển thành một cặp base G-C.
Câu 5:
a) Khi có glucose mức độ biểu hiện của Operon Lac bằng 0; khi không có glucose mức độ biểu hiện bằng 100.
Câu 6:
Một cặp vợ chồng đều có tuổi 42. Họ đã có hai người con gái, bây giờ gia đình kinh tế phát triển và trước các tác động từ xã hội nay họ lại muốn sinh thêm một đứa con trai. Họ đã sử dụng dịch vụ tư vấn hôn nhân gia đình và sàng lọc trước sinh, lời khuyên nào sau đây đối với cặp vợ chồng trên có nội dung đúng nhất vì tỷ lệ sinh ra con mắc các bệnh di truyền:
Câu 7:
Một loài động vật chân khớp ăn lá cây, trong khi chúng là thức ăn của chim và dơi. Nhằm kiểm tra tác động của chim và dơi đến loài động vật này trong khu rừng, ba thí nghiệm đã được tiến hành:
- Thí nghiệm 1: cây không được che chắn (K).
- Thí nghiệm 2: cây được che chắn để loại bỏ tác động của chim (LBC).
- Thí nghiệm 3: cây được che chắn để loại bỏ tác động của dơi (LBD).
Theo dõi mật độ cá thể của các động vật chân khớp (cá thể/m2 lá) của ba thí nghiệm
thu được kết quả như biểu đồ Hình 15.9.
Nhận xét nào sau đây về thí nghiệm này là đúng?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận