Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Trong bài Paris ẩm thực, tôi có nhắc đến việc văn hóa ẩm thực của Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ Pháp, dễ thấy nhất qua thói quen uống cà phê, có lẽ nhân tiện viết bài này cũng cần bổ sung thêm thói quen dùng bánh mì. Những năm học phổ thông tôi hay chịu khó tìm đọc những tác phẩm không có trong sách giáo khoa, trong đó có truyện Đói của Thạch Lam, mô tả: “Sinh nhìn thấy miếng thịt ướp hồng hào, mỡ trắng và trong như thủy tinh, mấy khoanh giò nạc mịn màng, mấy cái bánh tây vàng đỏ…”, vừa đọc vừa nuốt nước miếng ừng ực. Lúc đó cứ tưởng bánh tây là bánh gì lạ lắm, sau mới biết là tên gọi khác của bánh mì thời thuộc địa.”
(Ngô Thị Giáng Uyên, Bánh mì thơm, cà phê đắng)
Việc nhắc đến thói quen ăn bánh mì trong đoạn trích không chỉ đơn thuần nói về ẩm thực mà còn nhằm làm nổi bật điều gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Trong bài Paris ẩm thực, tôi có nhắc đến việc văn hóa ẩm thực của Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ Pháp, dễ thấy nhất qua thói quen uống cà phê, có lẽ nhân tiện viết bài này cũng cần bổ sung thêm thói quen dùng bánh mì. Những năm học phổ thông tôi hay chịu khó tìm đọc những tác phẩm không có trong sách giáo khoa, trong đó có truyện Đói của Thạch Lam, mô tả: “Sinh nhìn thấy miếng thịt ướp hồng hào, mỡ trắng và trong như thủy tinh, mấy khoanh giò nạc mịn màng, mấy cái bánh tây vàng đỏ…”, vừa đọc vừa nuốt nước miếng ừng ực. Lúc đó cứ tưởng bánh tây là bánh gì lạ lắm, sau mới biết là tên gọi khác của bánh mì thời thuộc địa.”
(Ngô Thị Giáng Uyên, Bánh mì thơm, cà phê đắng)
Việc nhắc đến thói quen ăn bánh mì trong đoạn trích không chỉ đơn thuần nói về ẩm thực mà còn nhằm làm nổi bật điều gì?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Hướng dẫn giải
Đoạn trích tập trung vào sự giao thoa văn hóa trong thời kỳ thuộc địa, nơi những giá trị ngoại lai được tiếp nhận và trở thành một phần của đời sống người Việt.
Thói quen ăn bánh mì không chỉ là vấn đề ẩm thực, mà còn là minh chứng cho sự ảnh hưởng và thích nghi văn hóa.
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án B
Hướng dẫn giải
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là tự sự, vì tác giả kể lại diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thứ khi quan sát Tư và những sự kiện xảy ra xung quanh. Qua mạch kể, tác giả khéo léo lồng ghép những suy nghĩ, cảm xúc phức tạp của Thứ, từ sự ngưỡng mộ, tò mò đến thất vọng và tiếc nuối. Mặc dù có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm, nhưng chúng chỉ đóng vai trò bổ trợ, không phải là phương thức chính.
Lời giải
Đáp án B
Hướng dẫn giải
- Câu thần chú “Khắc nhập, khắc xuất” không chỉ là yếu tố thần kỳ tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện mà còn đại diện cho sức mạnh công lý, giúp người nông dân lương thiện vượt qua kẻ tham lam, lừa lọc. Hành động dùng thần chú để trừng phạt lão nhà giàu và bọn đồng bọn là cách mà tác giả dân gian khẳng định chân lý: người tốt luôn được bảo vệ bởi sức mạnh kỳ diệu của thiên nhiên hoặc thế lực siêu nhiên.
Thần chú thể hiện sự chiến thắng của trí tuệ, lòng chính trực trước sự tham lam và lừa lọc. Đây là yếu tố thường thấy trong truyện cổ tích, nơi sức mạnh kỳ diệu đứng về phía người yếu thế, bảo vệ họ khỏi bất công.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.