Câu hỏi:

04/03/2025 227

Một nhóm học sinh tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định khi nhiệt độ được giữ không đổi. Họ đã thực hiện các nội dung sau: Chuẩn bị bộ thí nghiệm (hình bên) dịch chuyển từ từ pit-tông để làm thay đổi thể tích của khí, đọc và ghi kết quả áp suất, thể tích theo số chỉ của dụng cụ đo kết quả như bảng bên
a) Số liệu thí nghiệm cho thấy áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

đúng

Đây là một thí nghiệm để nghiệm lại, kiểm tra lại định luật Boyle (từ bảng ta thấy thể tích giảm, áp suất tăng)

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b) Bỏ qua sai số coi công thức liên hệ áp suất theo thể tích là p=23V, p đo bằng bar (1 bar = 10 Pa5), V đo bằng cm3. Thể tích khí đã dùng trong thí nghiệm ở điều kiện tiêu chuẩn là 0,18 lít.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

sai

p=23VpV=23 

Từ bảng:

Lần 1:  p.V=22.1,04=22,88

Lần 2:  p.V=20.1,14=22,8

Lần 3:  p.V=18.1,29=23,22

Lần 4:  p.V=16.1,43=22,88

Lần 5:  p.V=14.1,64=22,96

Các lần 1, 2, 3, 4, 5 kết quả  23

 Đến đây: [Bỏ qua sai số coi công thức liên hệ áp suất theo thể tích là p=23V, p đo bằng bar (1 bar = 10 Pa5), V đo bằng cm3.] → Đến đây là đúng

   Thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn: 1bar, 00C.

Hình vẽ là 23,50C

pV=nRT23.105.106=n.8,31.23,6+273105.V=n.8,31.0+273

V=2,1177.105m3=0,02lit

Câu 3:

c) Thí nghiệm này đã kiểm chứng được định luật Boyle.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

đúng

Thí nghiệm này đã kiểm chứng được định luật Boyle: 

Giữ cho nhiệt độ không đổi;  pV=const

Câu 4:

d) Khi tiến hành thí nghiệm nhóm đã dịch chuyển từ từ pit-tông để mục đích chính là giúp toàn thể các bạn trong nhóm có thời gian để nhìn rõ kết quả thay đổi các thông số của khí

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

sai

Mục đích chính dịch chuyển tử từ → để giữ cho nhiệt độ không đổi

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thiết bị nào sau đây không dùng để xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước?

Xem đáp án » 04/03/2025 369

Câu 2:

a) Nhiệt độ của không khí bên ngoài khí cầu là 303 K.

Xem đáp án » 04/03/2025 369

Câu 3:

Khi nhiệt độ của một khối khí lý tưởng tăng ở áp suất không đổi, khối lượng riêng của khối khí sẽ như thế nào? 

Xem đáp án » 04/03/2025 356

Câu 4:

Bảng bên dưới cho biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của bốn chất.

Chất

Nhiệt độ nóng chảy (0C)

Nhiệt độ sôi (0C)

1

‒210

‒196

2

‒39

357

3

30

2 400

4

327

1 749

Chất nào ở thể lỏng tại 200C?  

Xem đáp án » 04/03/2025 348

Câu 5:

Một học sinh sử dụng bộ thiết bị như hình a) bên dưới để so sánh năng lượng nhiệt cần thiết để làm nóng những khối vật liệu khác nhau. Mỗi khối có khối lượng bằng nhau và có nhiệt độ ban đầu là 200C. Học sinh đó tiến hành đo thời gian cần thiết để nhiệt độ của mỗi khối vật liệu tăng lên thêm 50C. Kết quả được biểu diễn trên hình b) bên dưới. Vật liệu nào có nhiệt dung riêng lớn nhất?  
Vật liệu nào có nhiệt dung riêng lớn nhất?  (ảnh 1)

Xem đáp án » 04/03/2025 252

Câu 6:

Trên đồ thị (V,T) (xem hình vẽ bên) vẽ bốn đường đẳng áp của cùng một lượng khí. Đường ứng với áp suất thấp nhất là  
Trên đồ thị (V,T) (xem hình vẽ bên) vẽ bốn đường đẳng áp của cùng một lượng khí. Đường ứng với áp suất thấp nhất là    (ảnh 1)

Xem đáp án » 04/03/2025 238