Câu hỏi:
12/03/2025 88Nhận định nào dưới dây về đột biến đa bội là đúng? Nhận định nào sai? (đánh dấu x vào ô tương ứng trong bảng).
|
Nội dung |
Đúng |
Sai |
A |
Đột biến đa bội lẻ không thể dẫn đến hình thành loài mới. |
|
|
B |
Thể đa bội lẻ thường bị bất thụ. |
|
|
C |
Đột biến đa bội thường hay gặp ở các loài động vật hơn là ở các loài thực vật. |
|
|
D |
Cây đa bội thường có các bộ phận sinh dưỡng như thân, lá, củ to hơn so với các bộ phận này ở cây lưỡng bội. |
|
|
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A. Sai; B. Đúng; C. Sai; D. Đúng.
A. Sai. Đột biến đa bội lẻ có thể dẫn đến hình thành loài mới, ví dụ như loài chuối trồng không có hạt là loài tam bội.
B. Đúng. Thể đa bội lẻ thường bị bất thụ do gặp khó khăn trong quá trình tiếp hợp ở giảm phân I.
C. Sai. Đột biến đa bội thường hay gặp ở các loài thực vật hơn là ở các loài động vật do thể đa bội ở các loài động vật thường gây chết, đặc biệt là động vật bậc cao.
D. Đúng. Do số lượng NST, DNA trong tế bào tăng lên gấp bội dẫn tới tăng cường sự trao đổi chất → Cây đa bội thường có các bộ phận sinh dưỡng như thân, lá, củ to hơn so với các bộ phận này ở cây lưỡng bội.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 1,5k
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phả hệ dưới đây cho thấy sự di truyền của một bệnh di truyền hiếm gặp ở người (Các ô tô đen thể hiện những người bị bệnh). Hãy giải thích kiểu di truyền của bệnh.
Câu 2:
Nhận định nào dưới đây về vùng nguyên nhiễm sắc và dị nhiễm sắc là đúng?
A. Nguyên nhiễm sắc là vùng NST có các nucleosome nằm co cụm sát nhau.
B. Vùng nguyên nhiễm sắc thường chứa các gene đang hoạt động.
C. Vùng dị nhiễm sắc là vùng không chứa gene.
D.Vùng dị nhiễm sắc có các nucleosome nằm dãn cách xa nhau.
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây về cấu trúc siêu hiển vi của NST là đúng? Nội dung nào sai? (đánh dấu x vào ô tương ứng trong bảng).
|
Nội dung |
Đúng |
Sai |
A |
Chuỗi nucleosome khi dãn xoắn có đường kính là 10 nm. |
|
|
B |
Các protein condensin quấn quanh sợi nhiễm sắc tạo nên các cấu trúc vòng. |
|
|
C |
Protein condensin là các phân tử dạng vòng tạo nên khung NST. |
|
|
D |
NST co xoắn cực đại có đường kính 350 nm. |
|
|
Câu 4:
Ở người, bệnh không dung nạp đường galactose (bệnh galactose huyết) do một gene lặn nằm trên NST thường quy định. Một người đàn ông bình thường có cô em gái bị bệnh galactose huyết, lấy một người vợ không bị bệnh nhưng có anh trai bị bệnh galactose huyết. Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh galactose huyết là bao nhiêu?
A. 1/4.
В. 1/18.
C. 1/9.
D. 1/16.
Câu 6:
Hình bên cho thấy sự tiếp hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân I. Quá trình tiếp hợp NST như mô tả trong hình có thể xảy trong những trường hợp nào sau đây?
1. Cá thể dị hợp tử về mất đoạn NST.
2. Cá thể dị hợp tử về đảo đoạn NST.
3. Cá thể dị hợp tử về lặp đoạn NST.
4. Cá thể dị hợp tử về chuyển đoạn NST.
Phương án trả lời đúng là
A. 1 và 3.
B. 1 và 2.
C. 2 và 3.
D. 3 và 4.
Câu 7:
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)
615 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải chi tiết (P5)
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
512 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
150 Bài tập Hệ sinh thái (Sinh học 12) cực hay có lời giải (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận