Giải SBT Sinh học 12 Kết nối tri thức Chương 4: Di truyền quần thể có đáp án

37 người thi tuần này 4.6 49 lượt thi 11 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1051 người thi tuần này

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa

7.5 K lượt thi 58 câu hỏi
740 người thi tuần này

Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)

13.5 K lượt thi 40 câu hỏi
499 người thi tuần này

615 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải chi tiết (P5)

15.4 K lượt thi 50 câu hỏi
336 người thi tuần này

Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)

13.1 K lượt thi 40 câu hỏi
303 người thi tuần này

Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)

10.4 K lượt thi 40 câu hỏi
289 người thi tuần này

30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án

1.6 K lượt thi 29 câu hỏi
244 người thi tuần này

150 Bài tập Hệ sinh thái (Sinh học 12) cực hay có lời giải (P1)

5.5 K lượt thi 40 câu hỏi
237 người thi tuần này

512 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)

25.2 K lượt thi 30 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Phân tích đề:

- Các cá thể có một số đặc điểm giống nhau thích giao phối với nhau.

- Giao phối cận huyết là kiểu giao phối giữa các cá thể có chung nguồn gốc (có chung nhiều gene di truyền từ bố mẹ và tổ tiên).

Lời giải:

- Trong giao phối có chọn lọc, các cá thể chỉ giống nhau về một số ít gene quy định một vài đặc điểm lựa chọn bạn tình. Do vậy, vẫn có nhiều gene khác trong hệ gene của chúng khác nhau nên đời con không hoặc ít chịu ảnh hưởng bởi việc các gene lặn có hại bị đưa về trạng thái đồng hợp và biểu hiện thành kiểu hình có hại.

- Trong giao phối cận huyết, đời con dễ bị suy thoái do nhiều gene lặn có hại được đưa về trạng thái đồng hợp và biểu hiện ra kiểu hình có hại. Do đó, so với trường hợp giao phối có lựa chọn thì giao phối cận huyết gây hại nhiều hơn.

Lời giải

Đáp án đúng là: B

- Quần thể ngẫu phối là quần thể có các cá thể giao phối với nhau một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. Điều này giúp quần thể ngẫu phối thường rất đa dạng về mặt di truyền.

- Quá trình sinh sản hữu tính và ngẫu phối không làm thay đổi tần số allele và tần số kiểu gene của quần thể. Tuy nhiên, tần số allele và tần số kiểu gene của quần thể ngẫu phối vẫn có thể thay đổi nếu quần thể chịu tác động của các nhân tố tiến hóa như đột biến, chọn lọc tự nhiên, dòng gene, phiêu bạt di truyền.

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Tần số allele lặn bằng 0,8 → Tần số allele trội bằng 1 - 0,8 = 0,2.

Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền → Áp dụng công thức của định luật Hardy – Weinberg, tần số cá thể có kiểu gene dị hợp trong quần thể bằng 2 × 0,8 × 0,2 = 0,32.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

10 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%