Câu hỏi:
12/03/2025 46Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì?
A. Do các nhân tố môi trường biến động có tính chu kì.
B. Do các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
C. Do sự giới hạn nguồn sống của môi trường.
D. Do các yếu tố ngẫu nhiên của môi trường như động đất, núi lửa,...
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Biến động theo chu kì là sự thay đổi số lượng cá thể theo chu kì, tương ứng với những biến đổi có tính chu kì của môi trường → Nguyên nhân dẫn đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là do các nhân tố môi trường biến động có tính chu kì.
Đã bán 103
Đã bán 311
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về nhịp sinh học?
A. Nhịp tim của con người giảm khi ngủ.
B. Cây bàng rụng lá theo mùa.
C. Chu kì sinh sản của thỏ.
D. Hệ miễn dịch của người tác động lên virus.
Câu 2:
Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
B. Gồm hai mối quan hệ hỗ trợ và đối kháng.
C. Hiệu quả nhóm làm giảm khả năng sinh sản của quần thể.
D. Mức cạnh tranh của các cá thể tăng khi mật độ quần thể giảm.
Câu 3:
Nhịp sinh học là
A. phản ứng nhịp nhàng của sinh vật phù hợp với sự thay đổi có tính chu kì của môi trường.
B. chu kì sinh trưởng và phát triển của sinh vật qua các giai đoạn khác nhau.
C. sự tác động của môi trường lên sự thay đổi hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật.
D. sự thích nghi của sinh vật phù hợp với sự thay đổi liên tục của các nhân tố vô sinh
Câu 4:
Một quần thể cây bạch đàn gồm 6 000 cây phân bố trong một khu vực rộng 6 ha. Kích thước của quần thể này là
A. 1 000 cây.
B. 6 000 cây.
C. 1 000 cây/ha.
D. 6 cây/m2.
Câu 5:
Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể?
A. Những con chim trong rừng thông.
B. Các cây tre trong một bụi tre.
C. Các con cá rô phi đơn tính trong ao.
D. Hai đàn cá mè ở hai ao gần nhau.
Câu 6:
Cây lúa được bón đủ phân nhưng thiếu nước thì cũng không hấp thụ được phân. Đây là ví dụ về
A. quy luật giới hạn sinh thái.
B. quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
C. quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái.
D. quy luật về sinh trưởng và phát triển theo giai đoạn.
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về môi trường sống của một sinh vật?
Môi trường sống của sinh vật ...
A. là nơi sinh vật thu nhận nguồn sống để tồn tại và phát triển.
B. bao gồm nhân tố hữu sinh và nhân tố vô sinh.
C. ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật.
D. bao gồm toàn bộ thành phần cấu tạo của Trái Đất.
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 25 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa của Đacuyn
40 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 26 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận