Câu hỏi:

12/03/2025 93 Lưu

Hình bên chụp một phần dưới tán rừng mưa ở Vườn Quốc gia Cát Bà. Phần lớn cây gỗ trong rừng đều có đặc điểm thân cây thon đều, thẳng, tán lá hẹp. Tầng cây thảo mọc dày trên mặt đất.

Hãy dự đoán độ dày trung bình của tầng mô giậu ở lá cây thân gỗ so với lá cây thân thảo. Giải thích.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Độ dày trung bình của tầng mô giậu ở lá cây thân gỗ lớn hơn so với lá cây thân thảo. Giải thích: Mô dậu là nơi chứa diệp lục để quang hợp và nhằm bảo vệ diệp lục khỏi cường độ ánh sáng mặt trời. Cây thân gỗ phát triển ở tầng trên – nơi có cường độ ánh sáng mạnh nên có lớp mô dậu phát triển để bảo vệ diệp lục tránh bị hư hại khi cường độ ánh sáng mạnh. Ngược lại, cây thân thảo phát triển ở tầng dưới tán – nơi có cường độ ánh sáng yếu nên diệp lục sẽ tập trung chủ yếu ở bề mặt lá để tối ưu khả năng hấp thu ánh sáng cho quang hợp (mô dậu kém phát triển).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Nhịp sinh học là phản ứng nhịp nhàng của sinh vật phù hợp với sự thay đổi có tính chu kì của môi trường → Ví dụ không phải là ví dụ về nhịp sinh học: Hệ miễn dịch của người tác động lên virus vì sự xâm nhập của virus vào cơ thể người là đột ngột, ngẫu nhiên, không có tính chất chu kì.

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Cây lúa được bón đủ phân nhưng thiếu nước thì cũng không hấp thụ được phân → Trong ví dụ này, cây lúa chịu tác động tổng hợp của 2 nhân tố là nước và phân, nếu một nhân tố không nằm trong khoảng thuận lợi có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các nhân tố sinh thái khácĐây là ví dụ về quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP