Câu hỏi:

12/03/2025 118 Lưu

Hình bên chụp các cây đước (Rhizophora mucronata) mọc ở các vùng đầm lầy ven biển ở miền Nam Việt Nam.

Hãy dùng thế nước để giải thích vì sao những loài thực vật sống ở vùng đầm lầy ngập mặn ven biển như cây đước lấy nước rất khó khăn dù nước có rất nhiều trong môi trường sống của chúng.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Những loài thực vật sống ở vùng đầm lầy ngập mặn ven biển như cây đước lấy nước rất khó khăn dù nước có rất nhiều trong môi trường sống của chúng vì: Vùng đầm lầy ngập mặn ven biển có nồng độ muối (nồng độ chất tan) cao, đồng nghĩa, môi trường này có thế nước thấp. Do thế nước của môi trường thấp, mà nước được vận chuyển vào tế bào theo hình thức vận chuyển thụ động (từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp) dẫn tới việc lấy nước từ môi trường của các loài thực vật sống ở vùng đầm lầy ngập mặn ven biển trở nên khó khăn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Nhịp sinh học là phản ứng nhịp nhàng của sinh vật phù hợp với sự thay đổi có tính chu kì của môi trường → Ví dụ không phải là ví dụ về nhịp sinh học: Hệ miễn dịch của người tác động lên virus vì sự xâm nhập của virus vào cơ thể người là đột ngột, ngẫu nhiên, không có tính chất chu kì.

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Cây lúa được bón đủ phân nhưng thiếu nước thì cũng không hấp thụ được phân → Trong ví dụ này, cây lúa chịu tác động tổng hợp của 2 nhân tố là nước và phân, nếu một nhân tố không nằm trong khoảng thuận lợi có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các nhân tố sinh thái khácĐây là ví dụ về quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP