Câu hỏi:

12/03/2025 59

Trong những năm đầu thế kỉ XX, quần thể sói bị suy giảm và biến mất khỏi Công viên quốc gia Yellowstone, Mỹ. Sói vật ăn thịt của nai sừng tấm, nai sừng tấm sử dụng cây liễu làm nguồn thức ăn chính, hải li và nhiều loài chim, thú nhỏ sử dụng cây liễu để làm tổ. Trong khoảng 70 năm từ khi loài sói biến mất, số lượng nai sừng tấm tăng cao dẫn đến số lượng cây liễu, hải li và nhiều loài chim, thú nhỏ bị suy giảm. Trong thập niên 90, loài sói được đưa trở lại công viên và đã góp phần khôi phục lại quần thể liễu, hải li và nhiều loài bản địa. Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vai trò và mối quan hệ giữa các loài trên?

1. Sói là loài đặc trưng.

2. Mi quan hệ giữa sói và nai sừng tấm là quan hệ ức chế.

3. Sự biến mất của sói gián tiếp làm suy giảm cây liễu, hải li và nhiều loài thú nhỏ.

4. S lượng sói kiểm soát số lượng nai sừng tấm dẫn đến cây liu không bị ăn quá mức.

5. Sói là loài quyết định sự ổn định của quần xã.

A. 1, 2, 3.

B. 2, 3, 4.

С. 3, 4, 5.

D. 1, 3, 5.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

1. Sai. Sói không phải là loài chỉ phân bố ở Công viên quốc gia Yellowstone, Mỹ → Sói không phải là loài đặc trưng.

2. Sai. Sói là vật ăn thịt của nai sừng tấm Mối quan hệ giữa sói và nai sừng tấm là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

3. Đúng. Sự biến mất của sói gián tiếp làm suy giảm cây liễu, hải li và nhiều loài thú nhỏ: Sói là vật ăn thịt của nai sừng tấm → Khi sói biến mất, nai sừng tấm không bị sói tấn công → Số lượng nai sừng tấm tăng cao dẫn đến số lượng cây liễu, hải li và nhiều loài chim, thú nhỏ bị suy giảm.

4. Đúng. Số lượng sói kiểm soát số lượng nai sừng tấm dẫn đến cây liễu không bị ăn quá mức.

5. Đúng. Sói là loài chủ chốt có vai trò kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác và quyết định sự ổn định của quần xã.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây đúng về mối quan hệ dinh dưỡng trong quần xã?

A. Trong chuỗi thức ăn, sinh vật càng ở xa sinh vật sản xuất càng có sinh khối lớn.

B. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng ổn định.

C. Cu trúc của lưới thức ăn phức tạp dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

D. Nếu sinh vật tiêu thụ bậc cao bị loại bỏ thì quần xã không tồn tại được.

Xem đáp án » 12/03/2025 238

Câu 2:

Loài rận sống trên da chó và hút máu chó để nuôi sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ

A. cộng sinh.

B. hội sinh.

C. kí sinh.

D. hợp tác.

Xem đáp án » 12/03/2025 216

Câu 3:

Hình vẽ bên mô tả cách kiếm ăn của (1) hạc, (2) vịt, (3) chim mỏ cứng Avocet, (4) chim mò sò, (5) choi choi. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của các loài trên?

A. Các loài chim trên không trùng ổ sinh thái sinh dưỡng.

B. Các loài chim trên có mối quan hệ hội sinh, khai thác các nguồn sống khác nhau.

C. Hạc sử dụng nguồn thức ăn chính của vịt, do đó hai loài này cạnh tranh trực tiếp với nhau.

D. Hình mô tả mối quan hệ giữa chiều dài chân và môi trường kiếm ăn của từng loài chim.

Xem đáp án » 12/03/2025 194

Câu 4:

Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng lớn nhất hoặc sinh khối cao nhất và có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc quần xã là

A. loài chủ chốt.

B. loài ưu thế.

C. loài đặc trưng.

D. loài ngoại lai.

Xem đáp án » 12/03/2025 179

Câu 5:

Sơ đồ sau đây mô tả mối tương quan giữa số lượng giun tròn (Ascaris lumbricoides) kí sinh trong ruột của một loài động vật và số lượng trứng (triệu quả) của mỗi con giun.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về thông tin được thể hiện trong đồ thị trên?

1. Đồ thị thể hiện hệ quả của mối tương tác hai chiều giữa vật kí sinh và vật chủ.

2. Số lượng cá thể kí sinh càng nhiều thì sức sinh sản của mỗi cá thể sẽ giảm.

3. Khi số lượng giun tăng thì số lượng trứng của mỗi con giun sẽ giảm do mi quan hệ ức chế.

4. Số lượng cá thể giun càng tăng thì tổng số trứng giun của tất cả các cá thể sẽ giảm.

A. 2.

В. 3.

C. 4.

D. 1.

Xem đáp án » 12/03/2025 161

Câu 6:

Chu trình sinh - địa - hóa

A. sự tuần hoàn vật chất qua các dạng khác nhau giữa sinh vật và môi trường.

B. sự di chuyển của các nguyên tố hóa học từ môi trường vào hệ sinh thái.

C. sự trao đổi vật chất của một hệ sinh thái trên cạn hoặc dưới nước.

D. sự tuần hoàn của nước, carbon và nitrogen trong môi trường.

Xem đáp án » 12/03/2025 150

Câu 7:

Nguyên nhân nào dẫn đến s phân bố năng lưng ánh sáng mt trời không đồng đều trên bề mặt trái đất? Tại sao nói gần như toàn bộ năng lượng cung cấp cho hệ sinh thái đến từ năng lượng ánh sáng mặt trời?

Xem đáp án » 12/03/2025 116