Câu hỏi:

12/03/2025 196

Hình a dưới đây thể hiện mt phần lưới thức ăn trên cánh đồng trồng cỏ chăn nuôi và mía ở đảo Hawaii. Hình b thể hiện sự thay đổi số lượng, sinh khối của một số loài trong quần xã trước và sau khi một loài vi khuẩn gây bệnh trên cóc (Bufo marinus) xuất hiện làm số lượng cóc giảm mạnh.

Nêu vai trò sinh thái của loài cóc trong quần xã nghiên cứu. Giải thích.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Trong quần xã nghiên cứu, loài cóc là loài chủ chốt. Giải thích: Trước khi vi khuẩn gây bệnh trên cóc (Bufo marinus) xuất hiện, cóc cũng không phải là loài chiếm số lượng áp đảo trong quần xã. Tuy nhiên, khi cóc bị giảm mạnh số lượng do hoạt động của vi khuẩn dẫn đến số lượng, sinh khối của côn trùng, chim sáo, mía, cỏ chăn nuôi, Luthana sp., côn trùng đều giảm; sâu phát triển mạnh đa dạng quần xã giảm Cóc đóng vai trò rất quan trọng với sự ổn định của quần xã. Do đó, loài cóc là loài chủ chốt.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án đúng là: B

A. Sai. Trong chuỗi thức ăn, sinh vật càng ở xa sinh vật sản xuất thường càng có sinh khối nhỏ.

B. Đúng. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng ổn định.

C. Sai. Khi đi từ vùng vĩ độ cao đến vùng vĩ độ thấp tức là từ vùng cực đến xích đạo thì điều kiện khí hậu càng thuận lợi → Thành phần loài và số lượng loài nhiều hơn → Cấu trúc của lưới thức ăn phức tạp dần từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

D. Sai. Nếu sinh vật tiêu thụ bậc cao bị loại bỏ thì quần xã có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc loài, chứ không quá ảnh hưởng đến sự tồn tại của quần xã.

Lời giải

Đáp án đúng là: B

 Ở quần xã trên cạn, điểm khác biệt cơ bản của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ so với chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật sản xuất là sinh vật khởi đầu có hình thức dinh dưỡng là dị dưỡng (sinh vật ăn mùn bã hữu cơ).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP