Câu hỏi:

19/03/2025 97

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.

     Hãy làm đi. Làm bất cứ điều gì. Vì tuổi trẻ chỉ có một lần. Thời gian trôi qua là không quay lại. Thay vì chần chừ, đắn đo, sợ hãi, tại sao lại không thử bước ra ngoài, và làm điều gì đó có ích. Câu nói theo cha ông ta ngày trước thì học đi đôi với hành. Đi học, đọc sách, tiếp thu kiến thức là một câu chuyện, phải hành động, phải thực hành, mới khiến kỹ năng của ta khá lên. Việc thiếu sót năng lực hành động có thể hạn chế người trẻ hòa nhập vào thế giới. Mà để phát triển khả năng hành động, không cần phải làm gì lớn lao, mở nhà trọ hay mở công ty. Chỉ cần bắt đầu từng bước nhỏ một.

(Theo Rosie Nguyễn, Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2016)

Vấn đề nghị luận trong đoạn trích trên là gì?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là C

Phương pháp giải

Căn cứ vào nội dung đoạn trích.

Dạng bài đọc hiểu văn bản văn học - Câu hỏi đơn

Lời giải

Xuyên suốt đoạn trích, tác giả đã đi nghị luận về vấn đề hành động của tuổi trẻ: “Hãy làm đi.”, “Làm bất cứ điều gì.”, “tại sao lại không thử bước ra ngoài, và làm điều gì đó có ích” rồi trích dẫn câu nói Học đi đôi với hành để làm tăng tính thuyết phục cho vấn đề nghị luận.

=> Vấn đề nghị luận trong đoạn trích trên là: Tuổi trẻ là phải hành động.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giả sử tỉ lệ người dân tỉnh .  nghiện thuốc lá là ; tỉ lệ người bị bệnh phổi trong số người nghiện thuốc lá là , tỉ lệ người bị bệnh phổi trong đó số người không nghiện thuốc lá là . Chọn ngẫu nhiên một người dân của tỉnh X. Tính xác suất người đó nghiện thuốc lá, biết người đó bị bệnh phổi.

Xem đáp án » 24/03/2025 1,952

Câu 2:

Một hộp đựng 3 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra một viên bi, ta được viên bi màu xanh. Tiếp tục lấy ngẫu nhiên ra một viên bi nữa. Tính xác suất để lấy được viên bi đỏ ở lần thứ hai. (nhập đáp án vào ô trống).

Đáp án: _______

Xem đáp án » 24/03/2025 626

Câu 3:

Chọn một từ/ cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ/ cụm từ còn lại.

Xem đáp án » 17/03/2025 348

Câu 4:

Chủ thể trữ tình của đoạn thơ là ai?

Xem đáp án » 19/03/2025 275

Câu 5:

Đoạn trích trên nói về tính chất nào của ẩm thực Việt Nam?

Xem đáp án » 19/03/2025 209

Câu 6:

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.

     Bến Cốc vẫn hệt như xưa. Cá mòi phơi trắng trên bờ. Bến đò rất ít những người qua lại. Cây gạo vẫn đứng cô đơn chốn cũ, màu hoa rực đỏ xao xuyến bồn chồn. Tôi bước xuống đò mà lòng bồi hồi khôn tả.

     Trên đò, một bà cụ già đang ngồi tư lự. Tôi bước lại gần khẽ hỏi:

- Cụ ơi, chị Thắm lái đò còn ở đây không?

- Thắm ư? - Bà cụ thoáng nỗi ngạc nhiên.

     Tôi đứng lặng người khi nhận ra con đò cũ. Kỷ niệm ấu thơ bồng vụt hiện về.

- Ông quen nhà Thắm ư ông? - Bà cụ hỏi tôi, giọng nói nghẹn ngào. - Bao nhiêu năm nay chẳng hề có ai hỏi thăm nhà Thắm... Nhà Thắm chết đuối hai chục năm rồi!

     Tôi oà lên khóc nức nở. Xung quanh sông nước nhoà đi.

(Nguyễn Huy Thiệp, Chảy đi sông ơi, In trong Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trẻ, Hà Nội, 2003)

Phương thức miêu tả trong đoạn trích trên có tác dụng chủ yếu là gì?

Xem đáp án » 19/03/2025 207

Câu 7:

Chọn một từ/ cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ/ cụm từ còn lại.

Xem đáp án » 17/03/2025 205