Câu hỏi:
19/03/2025 80Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.
Nếu tài năng của Neruda là để chưng chất cái tinh túy của muối dưới hình thức thi ca và khơi dậy một tiếng nói có thể vang vọng vào trái tim người – nhưng dễ bị lãng quên hay bỏ qua như “những ngọn núi/ánh sáng bị chôn vùi” – thì khả năng phân tích và xâu chuỗi sự kiện của Mark Kurlansky, một nhà báo và tác giả cuốn sách bestseller Cod: A Biography of the Fish That Changed the World (Cá tuyết: Lịch sử của loài cá làm thay đổi thế giới), vào năm thập kỷ sau, đã phô diễn khía cạnh khác của muối qua những câu chuyện kể. Trong hơn 650 trang Đời muối: Lịch sử thế giới (theo bản dịch của Hoàng Ly), ông khám phá sức mạnh xuyên không gian và thời gian của thứ gia vị tưởng chừng tầm thường, sẵn có và rẻ mạt này.
(Thanh Nhàn, Cả thế giới trong hạt muối, Tạp chí Tia sáng, ngày 01/05/2023)
Đối tượng chính được giới thiệu trong đoạn trích trên là?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn trích.
Dạng bài đọc hiểu văn bản văn học - Câu hỏi đơn
Lời giải
- Đọc kĩ đoạn giới thiệu trên, ta dễ dàng nhận thấy cách giới thiệu vấn đề của tác giả theo hướng gián tiếp: tác giả đi vào bài bằng việc giới thiệu những vần thơ của Neruda về muối rồi liên hệ tới khả năng phân tích của Mark Kurlansky và đề cập tới cuốn sách Đời muối: Lịch sử thế giới là một tác phẩm tiêu biểu cho kĩ năng phân tích của tác giả Mark Kurlansky.
=> Như vậy, đối tượng chính được giới thiệu trong đoạn trích trên là Cuốn sách Đời muối: Lịch sử thế giới của tác giả Mark Kurlansky.
- Phân tích, loại trừ:
+ Đáp án B sai vì cuốn sách Cá tuyết: Lịch sử của loài cá làm thay đổi thế giới chỉ được nhắc đến để làm nổi bật tên tuổi của tác giả Mark Kurlansky vì cuốn sách này là cuốn sách bestselller của ông.
+ Đáp án C sai vì nhà thơ Neruda được nêu tên để liên hệ tới Mark Kurlansky và tác phẩm viết về muối của ông.
+ Đáp án D sai vì đoạn trích có nhắc đến sự xuất hiện của muối nhưng hạt muối không phải là đối tượng được giới thiệu ở đây mà đối tượng được nhắc tới chính trong đoạn trích là Đời muối: Lịch sử thế giới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giả sử tỉ lệ người dân tỉnh . nghiện thuốc lá là
; tỉ lệ người bị bệnh phổi trong số người nghiện thuốc lá là
, tỉ lệ người bị bệnh phổi trong đó số người không nghiện thuốc lá là
. Chọn ngẫu nhiên một người dân của tỉnh X. Tính xác suất người đó nghiện thuốc lá, biết người đó bị bệnh phổi.
Câu 2:
Một hộp đựng 3 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra một viên bi, ta được viên bi màu xanh. Tiếp tục lấy ngẫu nhiên ra một viên bi nữa. Tính xác suất để lấy được viên bi đỏ ở lần thứ hai. (nhập đáp án vào ô trống).
Đáp án: _______
Câu 3:
Chọn một từ/ cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ/ cụm từ còn lại.
Câu 5:
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.
Bến Cốc vẫn hệt như xưa. Cá mòi phơi trắng trên bờ. Bến đò rất ít những người qua lại. Cây gạo vẫn đứng cô đơn chốn cũ, màu hoa rực đỏ xao xuyến bồn chồn. Tôi bước xuống đò mà lòng bồi hồi khôn tả.
Trên đò, một bà cụ già đang ngồi tư lự. Tôi bước lại gần khẽ hỏi:
- Cụ ơi, chị Thắm lái đò còn ở đây không?
- Thắm ư? - Bà cụ thoáng nỗi ngạc nhiên.
Tôi đứng lặng người khi nhận ra con đò cũ. Kỷ niệm ấu thơ bồng vụt hiện về.
- Ông quen nhà Thắm ư ông? - Bà cụ hỏi tôi, giọng nói nghẹn ngào. - Bao nhiêu năm nay chẳng hề có ai hỏi thăm nhà Thắm... Nhà Thắm chết đuối hai chục năm rồi!
Tôi oà lên khóc nức nở. Xung quanh sông nước nhoà đi.
(Nguyễn Huy Thiệp, Chảy đi sông ơi, In trong Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trẻ, Hà Nội, 2003)
Phương thức miêu tả trong đoạn trích trên có tác dụng chủ yếu là gì?
Câu 7:
Chọn một từ/ cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ/ cụm từ còn lại.
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận