Câu hỏi:
30/03/2025 55Một nhà khoa học muốn tạo ra giống lúa thuần chủng chịu hạn và kháng bệnh từ hai dòng thuần chủng: chịu hạn, không kháng bệnh (dòng 1) và không chịu hạn, kháng bệnh (dòng 2). Biết rằng, allele A quy định chịu hạn trội hoàn toàn so với allele a quy định không chịu hạn, allele B quy định kháng bệnh trội hoàn toàn so với allele b quy định không kháng bệnh. Hai gene này nằm trên cùng một NST, cách nhau 20 cM. Nhà khoa học này cho lai cây thuộc dòng 1 với cây thuộc dòng 2, thu được F1. Nếu cho cây F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ các cây lúa thuần chủng chịu hạn và kháng bệnh ở F2 là bao nhiêu (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
P: Ab//Ab (Chịu hạn, không kháng bệnh) × aB//aB (không chịu hạn, kháng bệnh)
\[{F_1}\]: Ab//aB (chịu hạn kháng bệnh)
\[{F_1}\] tự thụ phấn : Ab//aB × Ab//aB
\[{F_1}\] cho ra các loại giao tử: \[\underline {Ab} {\rm{ }} = {\rm{ }}\underline {aB} {\rm{ }} = {\rm{ }}0.4{\rm{ }};{\rm{ }}\underline {AB} {\rm{ }} = {\rm{ }}\underline {ab} {\rm{ }} = {\rm{ }}0.1{\rm{ }}\left( {f{\rm{ }} = {\rm{ }}20\% } \right)\]
Tỉ lệ cây lúa thuần chủng và kháng bệnh ở \[{F_2}\] là: AB//AB = 0,1 . 0,1 = 0,01
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình 10 cho thấy số lượng cá thể của các loài trong một quần xã thực vật ở đồng cỏ, trong đó chỉ có một loài ưu thế. Độ phong phú của loài ưu thể gấp bao nhiêu lần giá trị trung bình của độ phong phủ của tất cả các loài trong quần xã? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Câu 2:
a) Mối quan hệ sinh thái giữa loài chim và loài chuột là cạnh tranh khác loài.
Câu 3:
a) Các phép lai nhằm mục đích xác định cơ chế di truyền chi phối các tính trạng.
Câu 4:
Loài cỏ Spartina alternaflora (2n = 62) giao phấn với loài cỏ Smaritima (2n = 60) tạo ra cây lai (61 NST). Từ cây lai này đã hình thành nên loài mới là Sanglica hữu thụ. Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 5:
Hình 8 cho thấy các loại giao tử chứa NST 14, 21 và 14/21 có thể được tạo thành từ các tế bào sinh trứng ở một người phụ nữ bị đột biến chuyển đoạn Robertson (một phần của NST 21 gắn vào NST 14). Loại giao tử nào trong Hình 8 kết hợp với giao tử đực bình thường tạo thành hợp tử có các cặp NST 14 và 21 bình thường?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận